có 2 dung dịch HNO3 40% (d=1,25) và HNO3 10% ( d= 1,06). Cần phải lấy bao nhiêu ml mỗi dung dịch để pha thành 2 lít dung dịch HNO3 15% (d= 1,08)
Cho 47,85 ml dung dịch KOH 5,6% (D= 1,045 g/ml) vào 18 ,25 ml dung dịch H3PO4 14,7% (D= 1,08 g/ml). Tính C% của dung dịch thu được sau phản ứng?
Cho a gam hỗn hợp A gồm AL,Fe,Cu tác dụng với H2SO4 loãng dư thu được 952 ml H2. Mặt khác cho 2a gam hỗn hợp A tác dụng với NaOH dư thấy còn lại 3.52 gam kim loại không tan . Cho 3a hỗn hợp A tác dụng với 400 ml dung dịch HNO3 1.3 M thấy giải phóng V lít khí NO duy nhất và được dung dịch D . Lượng HNO3 dư trong dung dịch D hòa tan vừa hết 1 gam CaCO3 . tính số gam mỗi kim loại trong A và tính V . biết thể tích khí đo ở đktc .
A là dung dịch HCl ,B là dung dịch HNO3. trộn 400 gam A với 100 gam B được dung dịch C . lấy 10 gam C cho vào 990 g nước được dung dịch D . để trung hòa 80 g dung dịch D cần 50 ml dung dịch NaOH 0,1 M Thu được 0,319 g muối khan
Tính C phần trăm của dung dịch A và B
1 loại đá chứa CaCO3 và MgCO3 hòa tan hết bằng 400 ml HNO3 thu 6.72 l CO2(ĐKTC). Cho dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 100 g NaOH 8 phần trăm để trung hòa dung dịch thu được rồi cô cạn được 63 g muối khan. Tính khối lượng mỗi chất, viết công thức của đá và CM HNO3
Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 nồng độ x mol/l (dung dịch C) với 300 ml dung dịch KOH nồng độ y mol/l (dung dịch D), thu được 500 ml dung dịch E làm quỳ tím chuyển màu xanh. Để trung hòa 100 ml dung dịch E cần dùng 40 ml dung dịch H2SO4 1M. Mặt khác, trộn 300 ml dung dịch C với 200 ml dung dịch D thì thu được 500 ml dung dịch F. Biết rằng 100 ml dung dịch F phản ứng vừa đủ với 1,08 gam kim loại Al. Tính giá trị của x,y
cần bao nhiêu ml dung dịch CH3COOH 6%( D = 1,08 gam / ml) Để trung hòa hết 200 gam dung dịch NaOH 10%
1) A là dung dịch HCl, B là dung dịch Ba(OH)2.
Trộn 50ml dung dịch A với 50 ml dung dịch B thu được dung dịch C. Thêm ít quỳ tím vào C thấy có màu đỏ. Thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M vào C cho tới khi quỳ trở lại màu tím thấy tốn hết 50 ml dung dịch NaOH.
Trộn 50 ml dung dịch A với 150 ml dung dịch B thu được dung dịch D. Thêm ít quỳ tím vào thấy D có màu xanh. Thêm từ từ dung dịch HNO3 0,1M vào D cho tới khi quỳ trở lại màu tím thấy tốn hết 350 ml dung dịch HNO3. Tính nồng độ mol của các dung dịch A và B.
2) Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm có nguyên tử khối gần nhau vào nước thu được dung dịch H và 672 ml khí (đktc). Chia H thành 2 phần bằng nhau.
- Phần (1) cho tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 thu được 2,45 gam hỗn hợp hai muối sunfat trung hoà.
- Thêm V ml dung dịch HCl vào phần (2) thu được dung dịch K. Dung dịch K có thể hoà được tối đa 1,02 gam bột Al2O3.
a) Xác định hai kim loại đã cho.
b) Tính m và V.
Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi:
Thêm 1l nước vào 500ml dung dichm HNO3 32% (D=1.2g/ml)