cho hình chóp S. ABCD. Đáy có cặp đối không song song . tìm giao tuyến của
a, (SAC) và ( SBD)
b, ( SAB) và ( SCD)
c, (SAD) và (SBC)
MỌI NGƯỜI GIÚP GIẢI BẢI NÀY VỜI Ạ. MÌNH CẢM ƠN NHIỀU Ạ
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tứ giác ABCD có hai cạnh đối diện không song song. Lấy điểm M thuộc miền trong của tam giác SCD. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng :
a) (SBM) và (SCD)
b) (ABM) và (SCD)
c) (ABM) và (SAC)
Cho hình chóp SABCD , đáy ABCD có các cặp cạnh đối không song song. Lấy M,N lần lượt nằm trên SA và SB sao cho MN không song song SB. G là trọng tâm ∆BCD. Xác định: a) Giao tuyến giữa (SAB) và (SDC), (MNC) và (SBD) b) Giao điểm CM với (SND), MG với (SBD) C) Thiết diện hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng (MNG)
cho hình chóp s.abcd, có abcd là hình bình hành. tìm giao tuyến của
a) (sbc) và (scd)
b) (sac) và (sbd)
c) (sad) và (sbc)
Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AB lấy điểm I và lấy các điểm J, K lần lượt là điểm thuộc miền trong các tam giác BCD và ACD. Gọi L là giao điểm của JK với mặt phẳng (ABC)
a) Hãy xác định điểm L
b) Tìm giao tuyến của mặt phẳng (IJK) với các mặt của tứ diện ABCD
Cho tứ diện ABCD và điểm M thuộc miền trong của tam giác ACD. Gọi I và J tương ứng là hai điểm trên cạnh BC và BD sao cho IJ không song song với CD
a) Hãy xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (IJM) và (ACD)
b) Lấy N là điểm thuộc miền trong của tam giác ABD sao cho JN cắt đoạn AB tại L. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (MNJ) và (ABC)
Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CD, SA. Tìm giao tuyến của (MNP) vs các mp (SAB), (SAD), (SBC), (SCD).
8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, CD. 1. Tìm giao điểm của (SMD) và (SAB). 2. Tìm giao tuyến của (SMN) và (SBD). KH 3. GọiHlàđiểmtrêncạnhSAsaochoHA=2HS.TìmgiaođiểmKcủaMHvà(SBD).Tínhtỉsố KM. 4. Gọi G là giao điểm của BN và DM. Chứng minh HG||(SBC).
Cho hình chóp S.ABCD có AB và CD không song song. Gọi M là một điểm thuộc miền trong của tam giác SCD
a) Tìm giao điểm N của đường thẳng CD và mặt phẳng (SBM)
b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SBM) và (SAC)
c) Tìm giao điểm I của đường thẳng BM và mặt phẳng (SAC)
d) Tìm giao điểm P của SC và mặt phẳng (ABM), từ đó suy ra giao tuyến của hai mặt phẳng (SCD) và (ABM)