1. Không thể.hình vẽ:
Ví dụ vật hình tam giác
2.Các số là : 0và 0,80 và 08, 880 và 088, 8880 và 0888, ...đều là 888...0 và 0...888
1. Không thể.hình vẽ:
Ví dụ vật hình tam giác
2.Các số là : 0và 0,80 và 08, 880 và 088, 8880 và 0888, ...đều là 888...0 và 0...888
1. Ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng có độ lớn bằng vật nhưng ảnh và vật có chồng khít lên nhau không? Dùng hình vẽ để giải kết luận của em.
2. Tìm các số sao cho nhìn vào gương, ảnh của số đó chr có giá trị bằng \(\frac{1}{10}\) của số đó.
3. Cho 1 vật AB hình mũi tên. Vẽ vật, ảnh và gương sao cho :
a) Ảnh song song cùng chiều với vật.
b) Ảnh cùng phương ngược chiều với vật.
Tìm các số sao cho nhìn vào gương ảnh của số đó chỉ có giá trị bằng 1/10 của số đó
Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào?
Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật.
Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau của gương.
Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật.
Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương.
Câu 2:Kết luận nào dưới đây là đúng?
Vật sáng tự nó không phát ra ánh sáng.
Vật được chiếu sáng là nguồn sáng.
Vật được chiếu sáng là gương phẳng.
Vật sáng gồm nguồn sáng và vật được chiếu sáng.
Câu 3:Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:
ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật.
ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn lớn hơn vật.
ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật.
ảnh thật, hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vât.
Câu 4:Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:
một vệt sáng mờ.
ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn.
ảnh ảo, lớn bằng vật.
ảnh ảo, hứng được trên màn chắn.
Câu 5:Kết luận nào sau đây là đúng?
Khi đứng trước gương phẳng lui ra xa dần thì kích thước ảnh của chúng ta sẽ nhỏ dần.
Dùng tấm vải chắn sáng đặt sau gương phẳng ta sẽ thu được ảnh ảo trên tấm chắn đó.
Chúng ta có thể nhìn thấy ảnh chúng ta trong gương phẳng do có những tia sáng đi từ ảnh đã vào mắt chúng ta.
Ảnh của vật lớn trong gương phẳng không thể là ảnh hoàn chỉnh được.
Câu 6:Kết luận nào sau đây không đúng?
Ảnh của một vật tảo bởi gương phẳng và gương cầu lồi là ảnh ảo.
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi hứng được trên màn ảnh.
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có kích thước bằng vật.
Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có kích thước nhỏ hơn vật.
Câu 7:Đối với gương cầu lồi, khi vật dịch chuyển lại gần gương thì ảnh nó sẽ dịch chuyển như thế nào?
Ảnh dịch chuyển lại gần gương cầu.
Vừa dịch chuyển lại gần, vừa dịch chuyển ra xa.
Ảnh không dịch chuyển.
Ảnh dịch chuyển ra xa gương cầu.
Câu 8:Khi chiếu ánh sáng đến một vật đặt trong không khí (như thủy tinh), ta thấy vật trong suốt vì:
vật phản chiếu tất cả mọi ánh sáng.
vật hoàn toàn không cho ánh sáng đến mắt ta.
có các tia sáng đi đến mắt nhưng mắt không nhận ra.
vật không nhận ánh sáng chiếu đến.
Câu 9:Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng mặt trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng mặt trời nghiêng một góc so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa mặt phản xạ của gương và phương nằm ngang bằng:
Câu 10:Hai gương phẳng và đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau. Giữa hai gương đặt một ngọn nến, biết khoảng giữa hai ảnh thứ hai của ngọn nến qua hai gương , là 40 cm. Khoảng cách giữa hai gương là:
30 cm
40 cm
10 cm
20 cm
Cho một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng, cách gương 3cm a) Hãy vẽ ảnh của S tạo bởi gương theo 2 cách áp dụng tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng và áp dụng định luật phản xạ ánh sáng b) ảnh vẽ theo 2 cách trên có trùng nhau không?
Cho vật sáng AB đặt trước gương (G) như hình vẽ, vật này cao 5cm đặt cách gương một khoảng là 20cm
a. Vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi gương phẳng. b
Khi rời vật cách xa gương thêm một khoảng 4 cm, khi đó độ cao của ảnh là bao nhiêu và vật cách ảnh một khoảng là bao nhiêu?
c. Phải đặt gương như thế nào để thu được ảnh: + Song song cùng chiều với vật +Cùng phương, ngược chiều với vật.
Cột ACột B1.Ảnh của một vật qua gương cầu lồi có độlớna)lớn hơn vật.2.Ảnh của một vật qua gương phẳng có độlớnb)bằng vật3.Ảnh của một vật qua gương cầu lõm có độlớnc)nhỏhơn vật.4.Vùng nhìn thấy của gương cầu lồid)bằng vùng nhìn thấy của gương phẳnge)rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
a)Anhr ảo của vật tạo bởi các gương có thể nhìn thấy được nhưng ko thể........... trên màn chắn.
b)Gương cầu lồi có mặt.............. là mặt .................... của một phần hình cầu
c)ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm có độ lớn ........................ hơn vật.
1. Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như vậy có lợi gì ? Vì sao? 2. Chiếu tia sáng SI tới gương phẳng hợp với mặt phẳng gương một góc 600.
a) Hãy tính số đo góc tới. b) Vẽ tia phản xạ IR và tính số đo góc phản xạ.
📷c) Vẽ ảnh S’ của S qua gương phẳng. d) Vẽ một vị trí đặt gương để thu được tia phản xạ
theo phương nằm ngang từ trái sang phải.
3. Cho một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng.
a. Vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương ( dựa vào tính chất của ảnh)
b. Vẽ một tia tới SI cho một tia phản xạ đi
qua một điểm A ở trước gương như hình vẽ.
📷4. Dựa vào tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
a. Hãy vẽ ảnh của một vật cho trong hình vẽ.
b. Gạch chéo vùng nhìn thấy ảnh A’B’ của AB qua gương phẳng.
5. a) Tần số dao động của một vật là 500Hz. Hãy cho biết ý nghĩa của con số đó?
b) Trong 20 giây, một lá thép thực hiện được 6 000 dao động. Hỏi dao động của lá thép có phát ra âm thanh hay không? Tai người có thể cảm nhận được âm thanh do lá thép đó phát ra không? Vì sao?
c) Tần số dao động của một con lắc là 20Hz. Hỏi trong 3 phút, con lắc thực hiện được bao nhiêu dao động?
6. Để đo độ sâu của đáy biển, người ta ứng dụng sự phản xạ của sóng âm. Cho biết tốc độ của sóng âm trong nước biển là 1500m/s, thời gian kể từ lúc phát sóng ra đến lúc nhận sóng phản xạ là 4 giây. Tính độ sâu của đáy biển.
Hãy giải thích vì sao ta có thể nhìn thấy ảnh của một vật sáng tạo bởi gương phẳng nhưng lại không thể gứng ảnh này trên màn chắn?
σαcho bk tại sao nhak nhak nhak mình like cho nhek