Chương III- Quang học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
hồ bảo thành

1/ a) Ban ngày lá cây thường có màu gì? Trong đêm tối ta thấy nó có màu gì? Tại sao?
b) Hãy giải thích tại sao khi quan sát các váng dầu mỡ trên mặt nước, bong bóng xà phòng hay cầu vồng, ta thấy chúng có nhiều màu sắc khác nhau?

2/ Một vật sáng AB cao 2cm có dạng hình mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 18cm. Thấu kính có tiêu cự 12cm.
a) Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính và nêu tính chất của nó?
b) Dựa vào hình vẽ, tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh.

Sky SơnTùng
31 tháng 5 2016 lúc 15:57

1/ a) + Ban ngày lá cây thường có màu xanh vì chúng tán xạ tốt ánh sáng xanh trong chùm sáng trắng của mặt trời.
+ Trong đêm tối, ta thấy chúng có màu đen vì không có ánh sáng chiếu đến chúng và chúng không có gì để tán xạ.
b) Khi quan sát các váng dầu mỡ trên mặt nước, bong bóng xà phòng hay cầu vồng, ta thấy chúng có nhiều màu sắc khác nhau bởi vì chùm ánh sang trắng của mặt trời chiếu tới chúng bị phân tích thành nhiều chùm sáng màu khác nhau.

 

Sky SơnTùng
31 tháng 5 2016 lúc 16:11

2 /a)

A B I O A' B' F

- Tính chất của ảnh:
+ Là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.

b)

- Xét \(\Delta\)ABO ~ \(\Delta\)A’B’O ta có

\(\frac{A'B'}{AB}=\frac{OA'}{OA}\left(1\right)\)

- Xét \(\Delta\)A’B’F’ ~ \(\Delta\)OIF’ ta có:

\(\frac{A'B'}{OI}=\frac{A'B'}{AB}=\frac{A'F'}{OF'}=\frac{OA'-OF'}{OF'}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(\frac{OA}{OA'}=\frac{OA'-OF'}{OF'}\)

OA’.OF’ = OA. (OA’ – OF’)
12.OA’ = 18.OA’ – 216
6.OA’ = 216
OA’ = 36 cm
Thay OA’ = 16 cm vào (1) ta được: A’B’ = 4cm


Các câu hỏi tương tự
Phạm Ngọc Hải
Xem chi tiết
Phúc Nguyễn
Xem chi tiết
Đình Trung Lê
Xem chi tiết
LUFFY N.W —HTĐC
Xem chi tiết
Vy Thúy
Xem chi tiết
Syngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Luyên Hạ
Xem chi tiết
Thanh Thiên
Xem chi tiết