Vật đang chuyển động có động năng 10J động lượng 20khm/s. Tính vận tốc và khối lượng vật
Từ độ cao 1,25 m một vật 100g được ném lên thẳng đứng với vận tốc 10 m/s . Bỏ qua sức cản không khí lấy g = 10 m/s2
a, Tính cơ năng tại vị trí ném
b, Tính động năng thế năng , cơ năng khi vật vừa chạm đất
c, Khi đi được s vật đã đổi chiều thì thế năng bằng 2 lần động năng . Tìm tốc độ của vật khi đi được quãng đường s/2
d, Nếu lực cản là 0,2 N thì vận tốc của vật khi chạm đất là bao nhiều ? Tìm thòi gian chuyển động của vật
Biết áp suất trên mặt thoáng nước là pa=1.10^5Pa,áp suất tại độ sâu 1m là bao nhiêu biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m^3 và g = 10m/s^2
Mỗi người có m1=50kg nhảy từ một chiếc xe có m2=80kg đang chạy theo phương ngang với v=3m/s,vận tốc nhảy của người đó đối với xe v0=4m/s.Tính vận tốc v2 của xe sau khi người ấy nhảy trong 2 trường hợp cung chiều với xe và nhảy ngược chiều với xe
vật 400g buộc vào sợ dây không dãn , người ta quay tròn vật trong mặt phẳng thẳng đứng dây dài 50cm , tốc độ góc 8rad/s lấy g=10m/sᒾ a) tính tốc độ , chu kì , tần số . b) tính lực hướng tâm c) tính lực căng của sợi dây ở điểm cao nhất và điểm thấp nhất của quỹ đạo
a) Đại lượng đặc trưng cho khả năng chuyển động của vật này lên vật khác thông qua tương tác giữa chúng được gọi là động lượng.
b) Động lượng là một đại lượng vecto có hướng cùng hướng với hướng của vận tốc.
c) Vectơ động lượng của nhiều vật bằng ……………….......... động lượng của các vật đó.
d) Một hệ được xem là hệ kín khi hệ đó không tương tác với các vật bên ngoài hệ.
e) Trong một hệ cô lập, chỉ có các ……………… tương tác giữa các vật.
f) Vậy độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng ……………………. của tổng các ………… tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
g) Chu kỳ T là .................. để vật đi hết một vòng tròn quỹ đạo.
h) Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều có phương ..............................., chiều cùng chiều chuyển động và ..................
i) Gia tốc trong chuyển động tròn đều đặc trưng cho sự thay đổi về hướng của vận tốc và có phương ................... tại điểm đang xét; chiều luôn ......................
j) Lực hướng tâm là lực hay hợp lực tác dụng lên vật và .....................; ............... với gia tốc hướng tâm và ........................
k) Tần số f là ................. vật đi được trong 1 giây; có đơn vị là héc (Hz – vòng/s).
l) Chuyển động tròn đều là chuyển động có .....................; vật đi được những .................. có độ dài bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ.
m) Biến dạng kéo kích thước của vật theo phương tác dụng của lực ........................................ so với ........................................ của nó.
n) ........................................ kích thước của vật theo phương tác dụng của lực giảm xuống so với kích thước tự nhiên của nó.
o) Độ biến dạng của lò xo là ........................................ giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo.
p) Biến dạng nén: Độ biến dạng của lò xo ..........................., độ lớn của ........................................ gọi là độ nén.
q) ........................................thì độ biến dạng của lò xo dương, độ lớn của độ biến dạng gọi là .........................................
r) Giới hạn đàn hồi là giới hạn trong đó vật rắn còn giữ được ........................................
s) Khi hai lò xo chịu tác dụng bởi lực kéo(nén) có ........................................ và đang bị biến dạng đàn hồi, lò xo nào có độ cứng lớn hơn sẽ bị ........................................
t) Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng ........................................ và có xu hướng ........................................ nguyên nhân gây ra biến dạng.
u) Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo ........................................ với độ biến dạng của lò xo.
v) Điểm đặt của lực đàn hồi ở ........................................ của lò xo.
w) Lực đàn hồi có phương................................ với phương của trục lò xo.
x) Lực đàn hồi có chiều............................. với chiều biến dạng của lò xo.
Câu 2: (2đ) Vật 500g chuyển động với vận tốc 4m/s không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang thì va chạm vào vật thứ hai có khối lượng 300g đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính làm một. Tìm vận tốc của hai vật sau va chạm.
phải treo 1 vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào đầu dưới của một lò xo có hệ số đàn hồi 250n/m, đầu trên của lò xo được gắn cố định để nó giản ra 1cm. lấy gia tốc trọng trường g= 10m/s2
Một vật nặng 7kg đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang thì bị tác dụng bởi một lực có độ lớn 21N, biết lực tác dụng hợp với phương nằm ngang một góc 45°. Tính công mà lực đã thực hiện
Giúp mih với ạ cảm ơn nhiều ạ