Chương I- Điện học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nthv_.
27 tháng 6 2022 lúc 23:43

Gọi \(x,y,z\left(x,y,z\in N\right)\) lần lượt là số điện trở \(r=1\Omega;r=2\Omega;r=3\Omega\)

Ta có: tổng số điện trở là 12 \(\Rightarrow x+y+z=12_{\left(1\right)}\)

          điện trở tương đương toàn mạch là \(28\Omega\Rightarrow1x+2y+3z=28_{\left(2\right)}\)

Lấy (2) - (1), ta có: \(y+2z=16\Rightarrow y=16-2z_{\left(3\right)}\)

Vì \(y>0\Leftrightarrow16-2z>0\)

\(\Leftrightarrow2z< 16\)

\(\Leftrightarrow z< 8_{\left(4\right)}\)

Do \(y\in N\Rightarrow z⋮4\Rightarrow z\in B\left(4\right)_{\left(5\right)}\)

Từ (4), (5), và (6) \(\Rightarrow z\in\left\{0;4;8\right\}\)

Thế z vào(3), ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}y=16-2\cdot0=16\left(loai\right)\\y=16-2\cdot4=8\left(nhan\right)\\y=16-2\cdot8=0\left(nhan\right)\end{matrix}\right.\)

Thế lần lượt 2 cặp số nhận trên vào (1): \(\left\{{}\begin{matrix}z=4;y=8\Rightarrow x=0\\z=8;y=0\Rightarrow x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy ta nhận được 2 cặp giá trị như trên


Các câu hỏi tương tự
Nguyênn Nguyên Hàa
Xem chi tiết
Hoàng Anh Đào
Xem chi tiết
Luongbaphu
Xem chi tiết
ngo manh duc
Xem chi tiết
Dương khả vân
Xem chi tiết
Lê minh phước
Xem chi tiết
WHO I AM
Xem chi tiết
Huỳnh Trần Bảo Vy
Xem chi tiết
dang nhat minh
Xem chi tiết