1.Nêu diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?
2.Trình bày những đóng góp của vua Quang Trung.
3.Em hãy cho biết tình hình của nền văn học nghệ thuật nước ta thế kỉ 18-19.
4.Vì sao khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu đã được đông đảo các giai cấp, tầng lớp nhân dân và đồng bào các dân tộc ủng hộ ?
5.Nhag Nguyễn đã lập lại chế độ phong kiên tập quyền như thế nào ?
1. Quốc gia đại diện thời Lê Sơ có vị trí như thế nào ở Đông Nam Á?
2. Thời Lê Sơ, tư tưởng tôn giáo nào chiếm vị trí độc tôn trong xã hội?
3. Thời Lê Sơ, sử học có rất nhiều tác phẩm điều đó có ý nghĩa gì?
4. trong các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh, cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất?
5. Thời Lê Sơ đầu thế kỉ XVI có mâu thuẫn nào gay gắt nhất?
6. Cuộc xung đột Nam Bắc triều kết thúc, quyền lực của vua Lê ntn?
7. Ở đàng Trong chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận Quảng để làm gì?
8. Nông nghiệp ở đàng Trong phát triển rõ rệt nhờ vào yếu tố chính nào?
9. Vì sao nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị suy tàn?
10. Ở thế kỉ XVI-XVII, tư tưởng tôn giáo nào được chính quyền đề cao?
Giúp mik vs ak
Các nhà nghiên cứu đánh giá "Nhà Nguyễn giống như một chiếc áo rách tả tơi, nhưng bên trong đó có vài mảnh vá gấm", “mảnh vá gấm” ở đây thể hiện ở lĩnh vực nào?
A. Văn hóa B. Kinh tế. C. Ngoại giao D. Xã hội
Câu 1 :Khi tàu buôn phương Tây đến buôn bán ở các hải cảng Việt Nam, nhà Nguyễn đã làm gì ? Câu 2 : từ sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn, đã dẫn tới những cuộc khởi nghĩa nào ? Câu 3 : nguyên nhân nào làm cho chính quyền họ Nguyễn suy yếu vào giữa thế kỉ XVIII ( 18 )
Câu 1: Nêu tình hình giáo dục thời Lê sơ?
Câu 2: Những cống hiến lớn của Nguyễn Huệ - Quang Trung và Phong trào tây Sơn?
Câu 3: Nghệ thuật đánh giặc của Nguyễn Huệ - Quang Trung có gì độc đáo?
Câu 4: Tình hình văn học cuối thế kỉ XVIII?
c4: hãy nêu những chính sách về hành chính luật pháp quân đội và ngoại giao của nhà nguyễn ? so sánh chính sách ngoại giao thời nhà nguyễn với thời vua Quang Trung có gì khác nhau
Điền thời gian vào ô trống theo mẫu :
Thời gian | Phương Đông | Phương Tây |
Hình Thành | Thế Kỉ 3 Trước Công Nguyên | Cuối Thế kỉ 5 Trước Công Nguyên |
Phát triển | ||
Suy vong |
Hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế, xã hội nước ta thời phong kiến
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 Đề số 2 (Thời gian làm bài: 45 phút) Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1. Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng
1. Nhà nước phong kiến tập quyền ở Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII ở vào thời kì:
A. Bắt đầu hình thành B. Đang phát triển
C. Phát triển đến đỉnh cao D. Suy yếu
2. Nguyên nhân nổ ra cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều là:
A. Nhân dân Bắc và Nam không muốn đoàn kết, thống nhất
B. Mạc Đăng Dung muốn loại bỏ nhà Lê
C. Nguyễn Kim muốn loại bỏ nhà Lê
D. Mạc Đăng Dung và Nguyễn Kim tranh giành quyền cai trị đất nước
3. Cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu nhất ở thế kỉ XVI là:
A. Tây Sơn B. Trần Cảo
C. Trần Tuân D. Lê Hi, Trịnh Hưng
4. Chữ quốc ngữ lần đầu tiên xuất hiện ở nước ta vào thế kỉ:
A. XV B. XVI C. XVII D. XVIII 2
5. Vào thế kỉ XVI, ở nước ta đã xuất hiện tôn giáo mới là:
A. Phật giáo B. Nho giáo C. Thiên chúa giáo D. Đạo giáo
6. Ông vua đã coi chữ Nôm là chữ viết chính thức của nước ta là:
A. Trần Thánh Tông B. Hồ Quý Ly
C. Lê Thánh Tông D. Quang Trung
7. Tác giả của tác phẩm “Bình ngô đại cáo„ là:
A. Lê Văn Hưu B. Ngô Sĩ Liên
C. Nguyễn Trãi D. Lương Thế Vinh
8. Các công trình kiến trúc nổi tiếng ở Huế còn lại đến ngày nay đã được xây dựng dưới thời
: A. Nhà Lê B. Trịnh – Nguyễn phân tranh
C. Nhà Nguyễn D. Tây Sơn Phần II.
Tự luận (6 điểm)
Câu 2 (3 điểm). Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào nông dân Tây Sơn. Câu 3 (3 điểm). Trình bày những chính sách của Quang Trung nhằm phục hồi và phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hoá. ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ......................................................................................................