Phân tích bài sang thu của Hữu Thinh
So sánh bài thơ Sang Thu và bài thơ Đây mùa thu tới
Từ bài thơ "Sang thu" cùng những hiểu biết của bản thân, em hãy viết một bài nghị luận khoảng 1 trang giấy thi với nội dung :"Biết lắng nghe và trân trọng thiên nhiên có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống của con người.
help me !!!
Những biểu hiện nào của thiên nhiên khiến tác giả có cảm giác “Hình như thu đã về”? Dựa vào những biểu hiện đó, em hãy tả lại bức tranh thiên nhiên với những biến đổi của đất trời lúc chuyển mùa từ hạ sang thu.
Cho đoạn thơ sau trong tp "Sang thu " của Hữu Thỉnh
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
a. Tìm và nêu tác dụng của những từ chỉ mức độ trong những câu thơ trên ?
b. Hãy chỉ rõ những lớp nghĩa trong 2 câu kết thúc BT
c. Từ BT Sang thu cung những hiểu biết của bản thân em hãy viết bài văn NL khoảng 1 trang giấy thi với ND :"Biết lắng nghe và trân trọng thiên nhiên có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống con người
GIÚP MK VỚI!!!!!!!!! MAI PHẢI NỘP RỒI
Bài thơ “Đất nước” của Nguyễn Đình Thi có hai câu thơ miêu tả mùa thu:
“Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới”
Bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh cũng có hai câu thơ miêu tả mùa thu bằng một làn hương. Hãy chép chính xác khổ thơ có hai câu thơ đó, ghi rõ năm sáng tác và chỉ ra nét tương đồng trong cách cảm nhận mùa thu của Hữu Thỉnh và Nguyễn Đình Thi.
Viết đoạn văn nghị luận ngắn (từ 7 đến 10 câu) nêu cảm nhận của em về tín hiệu mùa thu trong khổ thơ thứ nhất của bài Sang thu, từ đó liên hệ đến tín hiệu mùa thu ở quê hương em
sông được lúc dềnh dàng a) chép 3 câu tiếp b) đoạn thơ vừa chép sử dụng biện pháp tu từ nào nêu tác dụng biện pháp tu từ đó c) có ý kiến cho rằng hình ảnh đến nay hết sự sáng tạo của"hữu thỉnh . em có đồng ý vs ý kiến đó ko .vì sao
Viết đoạn văn quy nạp ( khoảng 12 câu) phân tích khổ thơ đầu bài thơ "Sang thu" của tác giả Hữu Thỉnh . Trong đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập cảm thán và câu phủ định
Viết đoạn văn tổng phân hợp nêu cảm nhận của em về khổ thơ 2 bài thơ Sang Thu đoạn văn có sử dụng thành phần phụ chú gạch chân