Bài giải :
.................. bla ..... bla ...... bla.........................;......................;............ là :
..........................
Đáp số : .....
Bài giải :
.................. bla ..... bla ...... bla.........................;......................;............ là :
..........................
Đáp số : .....
Câu 13. Cho 56g N2 tác dụng với 18g H2. Sau phản ứng ta thu được 8,5g NH3. Tính thành phần % theo thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng.
Câu 1. Phát biểu nào sau đây sai?. A. Phân tử N2 bền ở nhiệt độ thường. B. Phân tử N2 có liên kết ba giữa hai nguyên tử. C. Phân tử N2 còn một cặp e chưa tham gia liên kết. D. Trong tự nhiên, nitơ tồn tại ở dạng đơn chất và hợp chất. Câu 2. N2 phản ứng với magie kim loại, đun nóng tạo chất có công thức hóa học đúng nào sau đây? A. Mg(NO3)2.B. MgN.C. Mg3N2D. Mg2N3. Câu 3. Phản ứng nào sau đây N2 thể hiện tính khử? A. N2 + 6Li → 2Li3N.B. N2 + 3H2 2NH3. C. N2 + O2 2NO.D. N2 + 2Al 2AlN. Câu 4. N2 thể hiện tính oxi hoá khi phản ứng với A. khí Cl2.B. khí O2.C. khí H2.D. Hơi S. Câu 5. Chọn phát biểu đúng. A. Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học khác. B. Nitơ duy trì sự cháy và sự hô hấp. C. Ở dạng tự do, khí nitơ chiếm gần 20% thể tích không khí. D. Khí nitơ có mùi khai. Câu 6. Chọn phát biểu đúng. A. NO chỉ có tính oxi hoá.B. NO là chất khí màu nâu. C. NO2 là chất khí không màu.D. NO là oxit không tạo muối.
Giải chi tiết giúp mik vs Câu 14. Nén một hỗn hợp khí gồm 2 mol nitơ và 7 mol hiđro trong một bình phản ứng có chất xúc tác thích hợp và nhiệt độ của bình được giữ không đổi ở 450oC. Sau phản ứng thu được 8,2 mol hỗn hợp khí. Thể tích (đktc) khí amoniac được tạo thành có giá trị nào? Câu 15: Nạp 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng, tiến hành phản ứng tổng hợp NH3. Sau phản ứng thu được 16 lít hỗn hợp khí (các khí đo cùng điều kiện). Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3? Câu 16. Hỗn hợp A gồm N2 và H2 theo tỉ lệ 1:3 về thể tích. Tạo phản ứng giữa N2 và H2 cho ra NH3. Sau phản ứng được hỗn hợp khí B. Tỷ khối của A so với B là 0,6. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3? Câu 17. Một hh gồm 8 mol N2 và 14mol H2 được nạp vào một bình kín chứa sẵn chất xúc tác ( thể tích không đáng kể ). Bật tia lửa điện cho phản ứng xảy ra, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu. Khi pứ đạt trạng thái cân bằng thì áp suất bằng 10/11 áp suất ban đầu. Hiệu suất của pứ? Câu 18. Cho 3 mol N2 và 8 mol H2 vào một bình kín chứa sẵn chất xúc tác ( thể tích không đáng kể ). Bật tia lửa điện cho phản ứng xảy ra, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thì thấy áp suất giảm 10% so với áp suất ban đầu. Giá trị % về thể tích của N2 sau phản ứng? Câu 19. Cho hỗn hợp N2 và H2 vào bình phản ứng có nhiệt độ không đổi. Sau thời gian phản ứng, áp suất khí trong bình giảm 5% so với áp suất ban đầu. Biết tỉ lệ số mol của N2 đã phản ứng là 10%. Thành phẩn phần trăm về số mol của N2 và H2 trong hỗn hợp đầu lần lượt là giá trị nào?
Cho lượng dư N2 tác dụng với 10,08 lít khí H2(đktc). Biết hiệu suất của phản ứng là 37%, thu được V lít NH3(đktc). Giá trị của m
Cho lượng dư N2 tác dụng với 6,72 lít khí H2(đktc). Biết hiệu suất của phản ứng là 25%, thu được m(gam) NH3. Giá trị của m
Giải chi tiết giúp mik vs
Một hh gồm 8 mol N2 và 14mol H2 được nạp vào một bình kín chứa sẵn chất xúc tác ( thể tích không đáng kể ). Bật tia lửa điện cho phản ứng xảy ra, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu. Khi pứ đạt trạng thái cân bằng thì áp suất bằng 10/11 áp suất ban đầu. Hiệu suất của pứ là:
Cho 8,96 lít N2 (đktc) tác dụng với 20,16 lít H2 (đktc), thu được 3,4 gam NH3. Hiệu suất của phản ứng
Câu 18: Nguyên tử N trong NH3 ở trạng thái lai hóa nào ?
A. sp. B. sp2. C. sp3. D. Không xác định được.
Câu 19: Tính bazơ của NH3 do
A. trên N còn cặp electron tự do. B. phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực.
C. NH3 tan được nhiều trong nước. D. NH3 tác dụng với nước tạo NH4OH.
Câu 20: Phát biểu không đúng là :
A.Trong điều kiện thường, NH3 là khí không màu, mùi khai.
B. Khí NH3 nặng hơn không khí.
C. Khí NH3 dễ hoá lỏng, tan nhiều trong nước.
D. Liên kết giữa N và 3 nguyên tử H là liên kết cộng hoá trị có cực.
Câu 21: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm
A. chuyển thành màu đỏ. B. chuyển thành màu xanh.
C. không đổi màu. D. mất màu.
Câu 22: Dung dịch amoniac trong nước có chứa
A. NH4+, NH3. B. NH4+, NH3, H+. C. NH4+, OH-. D. NH4+, NH3, OH-.
Câu 23: Trong ion phức [Cu(NH3)4]2+, liên kết giữa các phân tử NH3 với ion Cu2+ là :
A. liên kết cộng hoá trị. B. liên kết hiđro.
C. liên kết phối trí (cho – nhận). D. liên kết ion.
Câu 24: Từ phản ứng khử độc một lượng nhỏ khí clo trong phòng thí nghiệm :
2NH3 + 3Cl2 ® 6HCl + N2.
Kết luận nào sau đây đúng ?
A. NH3 là chất khử. B. NH3 là chất oxi hoá.
C. Cl2 vừa oxi hoá vừa khử. D. Cl2 là chất khử.
Câu 25: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch CuCl2. Hiện tượng thí nghiệm là :
A. lúc đầu có kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần cho dung dịch màu xanh lam.
B. xuất hiện kết tủa màu xanh, không tan.
C. lúc đầu có kết tủa màu xanh thẫm, sau đó kết tủa tan cho dung dịch màu xanh lam.
D. lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan cho dung dịch màu xanh thẫm.
Câu 26: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với NH3 (với các điều kiện coi như đầy đủ) là :
A. HCl, O2, CuO, Cl2, AlCl3. B. H2SO4, CuO, H2S, Na, NaOH.
C. HCl, FeCl3, Cl2, CuO, Na2CO3. D. HNO3, CuO, CuCl2, H2SO4, Na2O.
Câu 27: Dãy gồm các chất đều bị hoà tan trong dung dịch NH3 là :
A. Cu(OH)2, AgCl, Zn(OH)2, Ag2O. B. Cu(OH)2, AgCl, Zn(OH)2, Al(OH)3.
C. Cu(OH)2, AgCl, Fe(OH)2, Ag2O. D. Cu(OH)2, Cr(OH)2, Zn(OH)2, Ag2O.
Câu 28: Dung dịch NH3 không có khả năng tạo phức chất với hiđroxit của kim loại nào ?
A. Cu. B. Ag. C. Zn. D. Fe.
Câu 29: Dẫn khí NH3 dư vào dung dịch hỗn hợp gồm: AgNO3, Cu(NO3)2, Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Ni(NO3)2, Al(NO3)3. Sau phản ứng thu được kết tủa A, trong A có bao nhiêu chất ?
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 30: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH dư, rồi thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là :
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 31: Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, H2, NH3 trong công nghiệp, người ta đã
A. cho hỗn hợp qua nước vôi trong dư.
B. cho hỗn hợp qua bột CuO nung nóng.
C. nén và làm lạnh hỗn hợp để hóa lỏng NH3.
D. cho hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc.
Câu 32: Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế khí NH3 bằng cách
A. cho N2 tác dụng với H2 (450oC, xúc tác bột sắt).
B. cho muối amoni loãng tác dụng với kiềm loãng và đun nóng.
C. cho muối amoni đặc tác dụng với kiềm đặc và đun nóng.
D. nhiệt phân muối (NH4)2CO3.
Câu 33: Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể thu khí NH3 bằng phương pháp
A. đẩy nước. B. chưng cất.
C. đẩy không khí với miệng bình ngửa. D. đẩy không khí với miệng bình úp ngược.
Câu 34: Chọn câu sai trong các mệnh đề sau :
A. NH3 được dùng để sản xuất HNO3.
B. NH3 cháy trong khí Clo cho khói trắng.
C. Khí NH3 tác dụng với oxi có (xt, to) tạo khí NO.
D. Điều chế khí NH3 bằng cách cô cạn dung dịch muối amoni.
Câu 35: Có thể dùng dãy chất nào sau đây để làm khô khí amoniac ?
A. CaCl2 khan, P2O5, CuSO4 khan. B. H2SO4 đặc, CaO khan, P2O5.
C. NaOH rắn, Na, CaO khan. D. CaCl2 khan, CaO khan, NaOH rắn.
Câu 36: Ion amoni có hình
A. Ba phương thẳng. B. Tứ diện. C. Tháp. D. Vuông phẳng.
Câu 37: Khi nói về muối amoni, phát biểu không đúng là :
A. Muối amoni dễ tan trong nước. B. Muối amoni là chất điện li mạnh.
C. Muối amoni kém bền với nhiệt. D. Dung dịch muối amoni có tính chất bazơ.
Câu 38: Nhận xét nào sau đây không đúng về muối amoni ?
A. Muối amoni bền với nhiệt.
C. Các muối amoni đều là chất điện li mạnh.
B. Tất cả các muối amoni tan trong nước.
D. Các muối amoni đều bị thủy phân trong nước.
Câu 39: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở ?
A. (NH4)2SO4. B. NH4HCO3. C. CaCO3. D. NH4NO2.
Câu 40: Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là :
A. amophot. B. ure. C. natri nitrat. D. amoni nitrat.
Câu 41: Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3 ?
A. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3. B. NH4Cl, NH4NO3 , NH4HCO3.
C. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2. D. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3.
Câu 45: Các loại liên kết có trong phân tử HNO3 là :
A. cộng hoá trị và ion. B. ion và phối trí.
C. phối trí và cộng hoá trị. D. cộng hoá trị và hiđro.
Câu 46: Trong phân tử HNO3 nguyên tử N có :
A. hoá trị V, số oxi hoá +5. B. hoá trị IV, số oxi hoá +5.
C. hoá trị V, số oxi hoá +4. D. hoá trị IV, số oxi hoá +3.
Câu 47: HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do
A. HNO3 tan nhiều trong nước.
B. khi để lâu thì HNO3 bị khử bởi các chất của môi trường
C. dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh.
D. dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ NO2.
Câu 48: Các tính chất hoá học của HNO3 là :
A. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và tính khử mạnh.
B. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và bị phân huỷ.
C. tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh và tính bazơ mạnh.
D. tính oxi hóa mạnh, tính axit yếu và bị phân huỷ.
Câu 49: Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO3 thì HNO3 chỉ thể hiện tính axit là :
A. CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO. B. CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3.
C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, NH3. D. KOH, FeS, K2CO3, Cu(OH)2.
Câu 50: Khi cho hỗn hợp FeS và Cu2S phản ứng với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch chứa các ion
A. Cu2+, S2-, Fe2+, H+, NO3-. B. Cu2+, Fe3+, H+, NO3-.
C. Cu2+, SO42-, Fe3+, H+, NO3-. D. Cu2+, SO42-, Fe2+, H+, NO3-.
Câu 51: Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO3 thì HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hoá là :
A. Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2. B. Al, FeCO3, HI, CaO, FeO.
C. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2. D. Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag.
Câu 52: Khi cho kim loại Cu phản ứng với HNO3 tạo thành khí độc hại. Biện pháp nào xử lý tốt nhất để chống ô nhiễm môi trường ?
A. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước. B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn.
C. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm giấm. D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước vôi.
Câu 53: Nước cường toan là hỗn hợp của dung dịch HNO3 đậm đặc với :
A. Dung dịch HCl đậm đặc. B. Axit sunfuric đặc.
C. Xút đậm đặc. D. Hỗn hợp HCl và H2SO4.
Câu 54: Trong phản ứng : Cu + HNO3 ® Cu(NO3)2 + NO + H2O
Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là :
A. 8. B. 6. C. 4. D. 2.
Câu 55: Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa và môi trường trong phản ứng sau là :
FeO + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + H2O
A. 1 : 2. B. 1 : 10. C. 1 : 9. D. 1 : 3.
Câu 56: Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng dưới đây là :
Fe3O4 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + H2O
A. 55. B. 20. C. 25. D. 50.
Câu 57: Cho sơ đồ phản ứng :
FeS2 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là :
A. 21. B. 19. C. 23. D. 25.
Câu 58: Cho sơ đồ phản ứng :
Fe3O4 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + H2O
Sau khi cân bằng, hệ số của các chất tương ứng là :
A. 3, 14, 9, 1, 7. B. 3, 28, 9, 1, 14.
C. 3, 26, 9, 2, 13. D. 2, 28, 6, 1, 14.
Câu 59: Cho sơ đồ phản ứng :
Cu2S + HNO3 ® Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O
Hệ số cân bằng của Cu2S và HNO3 trong phản ứng là :
A. 3 và 22. B. 3 và 18. C. 3 và 10. D. 3 và 12.