Bài 6: Đơn chất và hợp chất - Phân tử

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

"Chất được phân chia thành hai loại lớn là đơn chấthợp chất. Đơn chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học còn hợp chất được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên"

"Đơn chất lại chia thành kim loạiphi kim. Kim loại có ánh kim, dẫn điện và nhiệt, khác với phi kim không có những tính chất trên (trừ than chì dẫn điện được).

Có hai loại hợp chất là: hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a) Kim loại sắt, đồng tạo nên từ nguyên tố sắt, nguyên tố đồng. Trong một mẫu đơn chất kim loại là một tập hợp vô cùng lớn các nguyên tử, các hạt nguyên tử kề sát nhau (kim loại ở thể rắn) ở thể lỏng (Hg) các hạt ở gần nhau và có thể chuyển động trượt lên nhau.

b) Khí nitơ và khí clo tạo nên từ nguyên tố nitơ và nguyên tố clo. Các nguyên tử liên kết với nhau theo kiểu góp chung electron và chuyển dịch electron. Phân tử được tạo thành nhờ có các cặp electron góp chung đã liên kết các nguyên tử với nhau hoặc chuyển dịch electron (nhường và nhận electron).

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Đơn chất: P, Mg.

Hợp chất: Khí amoniac, axit clohiđric, canxi cacbonat, glucozơ.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.

b) Phân tử của hợp chất gồm những nguyên tử khác loại liên kết với nhau, còn của đơn chất thì là những nguyên tử cùng loại.

Thí dụ: Phân tử đơn chất là : Cl2, H2, N2, ...

Phân tử hợp chất: NaCl, H2O, ...

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Phân tử nước và phân tử cacbon đioxit giống nhau ở chỗ đều gồm ba nguyên tử thuộc hai nguyên tố liên kết với nhau theo tỉ lệ 1 : 2. Còn hình dạng khác nhau, phân tử trước dạng gập khúc phân tử sau dạng đường thẳng

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) MCO2 = 44;

b) MCH4 = 16;

c) MHNO3 = 63;

d) MKMnO4 = 158;

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

- Phân tử oxi nặng hơn phân tử nước 1,1778 lần (3218≈1,783218≈1,78)

- Phân tử oxi nhẹ hơn phân tử muối ăn và bằng 0,55 lần. (3258,5=0,553258,5=0,55 )

- Phân tử oxi nặng hơn phân tử khí metan 2 lần. (3616=23616=2)



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Nước lỏng có thể chảy ra trên khay đựng theo sự phân bố phân tử, ở trạng thái lỏng, các hạt gần nhau và có thể chuyển động trượt lên nhau.

b) Một mililit nước lỏng khi chuyển sang thể hơi, tuy số phân tử giữ nguyên, nhưng lại chiếm một thể tích ở nhiệt độ thường khoảng 1300ml là do sự phân bố phân tử của chất ở trạng thái lỏng khác với chất ở thể khí. ở thể khí, các hạt có vị trí rất xa nhau, luôn chuyển động hỗn độn nên chiếm thể tích lớn hơn trong trường hợp chất ở thể lỏng.