Phần 2: Sinh học tế bào

Vân Anh Vân Anh
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
27 tháng 10 2017 lúc 19:35

Trong tế bào luôn tồn tại rất nhiều những phân tử nước tự do. Bình thường, những phân tử nước tự do có vai trò rất quan trọng đối với tế bào như là dung môi hòa tan, nguyên liệu cho các phản ứng quá trình, cân bằng nhiệt cũng như đảm bảo độ nhớt của hệ thống keo trong chất nguyên sinh... Thế nhưng ở nhiệt độ dưới 0 độ C thì chính những phân tử nước tự do đã giết chết tế bào. Ở nhiệt độ dưới 0 độ C, các phân tử nước tự do bị đông thành nước đá, ngay lúc này, các cạnh sắc nhọn của nước đá đã đâm xuyên và gây hư hỏng hầu hết các bào quan của tế bào do đó gây hư hỏng tế bào

⇒ Khi đưa các tế bào sống vào ngăn đá của tủ lạnh thì các tế bào sống sẽ bị tổn thương hoặc bị chết

Bình luận (0)
Hải Đăng
27 tháng 10 2017 lúc 21:16

Trong tế bào luôn tồn tại rất nhiều những phân tử nước tự do. Bình thường, những phân tử nước tự do có vai trò rất quan trọng đối với tế bào như là dung môi hòa tan, nguyên liệu cho các phản ứng quá trình, cân bằng nhiệt cũng như đảm bảo độ nhớt của hệ thống keo trong chất nguyên sinh... Thế nhưng ở nhiệt độ dưới 0 độ C thì chính những phân tử nước tự do đã giết chết tế bào. Ở nhiệt độ dưới 0 độ C, các phân tử nước tự do bị đông thành nước đá, ngay lúc này, các cạnh sắc nhọn của nước đá đã đâm xuyên (nước có 1 đặc tính rất đặc biệt là nở ra khi gặp lạnh) và gây hư hỏng hầu hết các bào quan của tế bào do đó làm tế bào bị hư hỏng, làm cho trái cây, rau nhìn như bị dập.

⇒ Không để rau quả, trái cây trên ngăn đá đông lạnh

Bình luận (0)
Ân Trần
28 tháng 10 2017 lúc 22:27

Nước: H2O.

Nước ở trạng thái đông đá có số liên kết Hidro nhiều nhất.

Khi số liên kết Hidro tăng dẫn đến Thể tích dd bên trong tế bào cũng tăng lên => Tế bào không còn khả năng đàn hồi -> phá vỡ cấu trúc của tế bào.

=> Tế bào bị chết

Bình luận (0)
Vân Anh Vân Anh
Xem chi tiết
Chuc Riel
27 tháng 10 2017 lúc 20:30

lúc này enzim amilaza đã bị biến tính nên ta có vị đắng

Bình luận (2)
Hải Đăng
28 tháng 10 2017 lúc 22:37

Theo Đông y, khi tạng can và phủ đởm bị rối loạn chức năng, người bệnh thường có than phiền miệng đắng, đau tức hông sườn, tiêu hóa kém, đau đỉnh đầu... tuy nhiên triệu chứng này gặp ở nhiều bệnh lý Tây y, chưa chắc bệnh nhân có rối loạn chức năng gan, mật. Do vậy, không nên đồng nhất bệnh lý can đởm của Đông y và bệnh lý gan mật của y học hiện đại.

Gan có chức năng quan trọng trong việc chuyển hóa amoniac, khi chức năng gan suy giảm, amoniac tăng cao trong máu. Hơi thở có “mùi gan”, mùi của chất methyl - mercaptan vì gan không chuyển hóa được methionnin, như mùi trái cây thối và miệng có vị như cá cũ hay củ hành trắng thối, ít khi là vị đắng. Mật có vị đắng, miệng có vị đắng chỉ khi có trào ngược dịch mật vào dạ dày và lên thực quản vào miệng.

Thực tế, triệu chứng đắng miệng do nhiều nguyên nhân rất thường gặp như:

- Giảm tiết nước bọt, khô miệng, mất nước, viêm lưỡi, viêm tuyến nước bọt, polyp trong mũi, viêm đường hô hấp trên, các bệnh về răng lợi như nhiễm trùng răng, nha chu và viêm lợi.

- Thuốc: một số loại thuốc theo toa được sử dụng để điều trị các nguyên nhân bệnh tim và tâm thần có vị đắng như lithium, thuốc kháng sinh như tetracycline và thuốc điều trị gout như allopurinol. Các loại thuốc được bài tiết một phần qua nước bọt sau khi hấp thụ.

- Bổ sung lượng lớn, quá liều các khoáng chất như kẽm, đồng, crôm hoặc canxi và sắt.

- Hút thuốc lá ảnh hưởng đến vị giác, dẫn đến vị đắng trong miệng. Hoặc hít vào một số hóa chất môi trường như bụi cao su, xăng hoặc benzen.

- Trào ngược dịch vị và dịch mật: để lại một vị đắng và hơi thở hôi, thường kèm theo đầy bụng, khó tiêu, ợ nóng...

- Bất kỳ phẫu thuật tai, mũi, răng hoặc họng và xạ trị ung thư vùng đầu - mặt - cổ.

Bình luận (0)
Trúc Lâm
Xem chi tiết
Mai Đức Dũng
26 tháng 10 2017 lúc 21:20

Tế bào là sáng tạo có giá trị nhất vì tế bào giúp cho cây phát triển và sinh trưởng.

Học thuyết tế bào rất quan trọng với bộ môn Sinh học vì trong số tế bào có thêm nhiều bộ phận khác, giúp nắm rõ cấu tạo của cây

Bình luận (0)
Hiền Nguyễn
Xem chi tiết
Đinh Tiên Hoàng
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
23 tháng 10 2017 lúc 10:55

+ Kí hiệu cặp NST ở kì giữa I và kì sau I là: XXYY

+ Kí hiệu của cặp NST ở kì giữa và sau II là: XX và YY

+ Kí hiệu của 2 TB ở kì cuối I là: XX và YY

+ Kí hiệu 4 TB ở kì cuối II là: (X), (X) và (Y), (Y)

+ Kì sau I ko phân li

- Vì đây là kì sau I ko phân li nên kí hiệu bộ NST chỉ thay đổi ở kì cuối I và các kì của GP II (em xem lại đề 1 chút nha!)

- Kí hiệu ở kì cuối I là: XXYY và O

+ Kì sau GP II ko phân li kí hiệu bộ NST ở kì cuối II là: XX, YY và O

Bình luận (0)
Xuan Le
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
11 tháng 10 2017 lúc 17:37

Gọi x, y lần lượt là số aa trong mỗi chuỗi polipeptit và số phân tử pro được xét.

Vì cứ 2 aa liên tiếp trong một chuỗi polipeptit sẽ tạo ra một lk peptit và giải phống 1 phân tử nước.

Và số aa trong 1 chuỗi polipeptit ít hơn pro tương ứng 1 (do chuỗi polipeptit phải cắt bỏ aa mở đầu mới hoàn thiện cấu trúc thành pro)

=> số lk peptit = số aa - 2

số phân tử nước được hình thành = số aa -1.

Ta có: (x-2). y = 8910 và (x - 1).y = 8940

=> y = 30 và x = 299

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
8 tháng 10 2017 lúc 21:55

Đề sai rồi nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thiện
Xem chi tiết
Qwertyuiop Qwe
16 tháng 8 2016 lúc 17:14

Nhân con lúc ẩn lúc hiện là do  nó biến mất vào cuối kì đầu của nguyên phân và đến đầu kì cuối nhân con lại hìhh thành. Việc b mất này để hình thành thoi vô sắc và nst trong chất nhân ko bị đứt gãy khi nhân đôi

Bình luận (0)
Hiếu Linh
Xem chi tiết