Chương I- Quang học

Hà Hương Linh
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
19 tháng 3 2018 lúc 20:21

1.

S I P R N

Bình luận (0)
Nguyen Quynh Huong
19 tháng 3 2018 lúc 20:27

2. b, Ta co: \(\widehat{I_1}+\widehat{I_2}=90\Rightarrow\widehat{I_2}=90-30=60^o\)

=> \(\widehat{I_2}=\widehat{I_3}=60^o\) ( dịnh luật phản xạ as)

S I P

Bình luận (0)
Đinh Thị Ngọc Thảo
Xem chi tiết
hung
15 tháng 3 2018 lúc 16:03

- sau khi cọ xát hai vật nhiễm diện có khả năng hút nhau.

-Mà 2 vật hút nhau sẽ nhiễm điện khác loại.

⇒Hai vật cọ xát vào nhau nhiễm diệm khác loại.

Bình luận (0)
Oanh Trịnh Thị
Xem chi tiết
Ái Nữ
11 tháng 3 2018 lúc 17:55

S I R G G' R' anpha N N'

Ta có \(\widehat{R'IR}\) là góc quay của tia phản xạ

\(\alpha\) là góc quay của gương

Và gương quay 1 góc \(\alpha\) thì góc quay 1 góc \(\alpha\)

=> \(\widehat{NIN'=\alpha}\)

=> \(\widehat{N'IR'}=\widehat{NIR}-\widehat{NIR'}\)

=> \(\widehat{N'IR'}=\widehat{NIR}-(\widehat{N'IR'}-\widehat{N'IN)}\)

\(\widehat{SIN}=\widehat{SIN'}+\widehat{N'IN}\)

=> \(\widehat{NIR}=\widehat{N'IR'}+\alpha\)

=> \(\widehat{NIR}-\widehat{N'IR'}=\alpha\)

=> \(\widehat{R'IR}=\alpha-(-\alpha)=2\alpha\)

Vậy : \(\widehat{R'IR}\) quay 1 góc \(2\alpha\)

Bình luận (1)
Oanh Trịnh Thị
Xem chi tiết
Bạch Dương Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
10 tháng 3 2018 lúc 20:00

Tham khảo:

Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,... - Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,... - Tác dụng từ: quạt điện, chuông điện,.... - Tác dụng hóa học: mạ vàng,... - Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...
Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh Thư
10 tháng 3 2018 lúc 20:03

Câu 3: Tham khảo:

Ở mạch điện gia đình, để đảm bảo an toàn điện, cầu chì và công tắc phải được mắc với dây "nóng ". Vì khi có sự cố, ví dụ như bị đoản mạch, cầu chì đứt, dây "nóng" tự động ngắt, tránh gây cháy nổ

Bình luận (0)
Ái Nữ
10 tháng 3 2018 lúc 11:05

câu 1:

* Lúc Ban Đầu

A B

*Nếu 2 quả cầu nghiễm điện cùng dấu thì chúng đẩy nhau

A B

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
4 tháng 2 2018 lúc 14:13

a) Người đó phải dùng dung dịch muối bạc

b) Thanh nối với cực dương của nguồn làm bằng bạc

Thanh nối với cực âm của nguồn làm bằng sắt

Phải bố trí như vậy vì khi có dòng điện chạy qua, thành phần bạc trong dung dịch sẽ đi từ cực dương sang cực âm nên bạc sẽ bám vào chiếc nhẫn sắt

Bình luận (0)
Vũ Tiến Dũng
4 tháng 4 2021 lúc 20:58

huhu

Bình luận (0)
Mít Thôi
Xem chi tiết
Libi cute
30 tháng 10 2017 lúc 17:30

S S' N I

Bình luận (0)
Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
Lê Đức Anh
5 tháng 4 2017 lúc 21:18

a) Trường hợp là góc nhọn: * cách vẽ :

- Xác định ảnh A’ của A qua gương (M1)

- Xác định ảnh B’ của B qua gương (M2)

- Nối A’ với B’ cắt gương (M1) và (M2) lần lượt tại I và J

- Nối A, I, J, B ta được đường truyền tia sáng cần tìm.

b) Trường hợp là góc tù: * cách vẽ :

- Xác định ảnh A’ của A qua gương (M1)

- Xác định ảnh B’ của B qua gương (M2)

- Nối A’ với B’ cắt gương (M1) và (M2) lần lượt tại I và J

- Nối A, I, J, B ta được đường truyền tia sáng cần tìm.

Bình luận (6)
Phan Thị Ngọc Quyên
22 tháng 10 2017 lúc 20:47

Có hai gương phẳng hợp với nhau một góc anpha = 120 độ,Một tia sáng SI tới gương thứ nhất,phản xạ theo hướng IJ đến gương thứ hai,phản xạ tiếp theo hướng JR,Góc hợp bởi tia tới SI và tia phản xạ JR bằng bao nhiêu,Vật lý Lớp 7,bài tập Vật lý Lớp 7,giải bài tập Vật lý Lớp 7,Vật lý,Lớp 7

Bình luận (0)
Đỗ Thu Hoài
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Dung
8 tháng 3 2018 lúc 21:11

b

Bình luận (0)
Just Smile
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
15 tháng 5 2017 lúc 21:47

Vẽ hình.

Quang học lớp 7

Cách vẽ.

- Vẽ ảnh ảo S1 đối xứng với S qua gương G1.

- Vẽ ảnh ảo S2 đối xứng với S2 qua gương G2.

- Vẽ ảnh ảo S3 đối xứng với S2 qua gương G1.

- Nối S3 với điểm M, cắt gương G1 tại điểm K.

- Nối S2 với điểm K, cắt gương G2 tại điểm I.

- Nối S1 với điểm I, cắt gương G1 tại điểm H.

- Nối S với điểm H. Ta được đường truyền ánh sáng SHIKM cần vẽ.

Bình luận (0)
caikeo
5 tháng 2 2018 lúc 22:13

Cách vẽ.

- Vẽ ảnh ảo S1 đối xứng với S qua gương G1.

- Vẽ ảnh ảo S2 đối xứng với S2 qua gương G2.

- Vẽ ảnh ảo S3 đối xứng với S2 qua gương G1.

- Nối S3 với điểm M, cắt gương G1 tại điểm K.

- Nối S2 với điểm K, cắt gương G2 tại điểm I.

- Nối S1 với điểm I, cắt gương G1 tại điểm H.

- Nối S với điểm H. Ta được đường truyền ánh sáng SHIKM cần vẽ.

Bình luận (1)