HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Đặc điểm nào của lá không liên quan đến thoát hơi nước qua cutin?
A. Tuổi lá
B. Độ dày của lá
C. Độ dày của cutin
D. Diện tích lá
Hỗn hợp A gồm 3 peptit mạch hở X, Y và Gly -Ala - Gly (trong đó X, Y có cùng số liên kết peptit và đều được tạo thành từ alanin và valin; M X > M Y ) có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3:1. Đốt cháy hoàn toàn 76,08 gam hỗn hợp A cần 4,356 mol O 2 và sinh ra 10,2144 lít N 2 (đktc). Số nguyên tử hidro trong phân tử Y là
A. 53
B. 57
C. 45
D. 65
Hai vật m 1 = 5 k g , m 2 = 10 k g được nối với nhau bằng một dây nhẹ, đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Tác dụng nằm ngang F=18N lên vật m 1 .
Độ lớn của lực kéo bằng bao nhiêu để dây không bị đứt?
A. 16,5N
B. 24N
C. 18N
D. F ≥22,5N
Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính?
A. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi
B. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát
C. Vật chuyển động trên một đường thẳng
D. Vật chuyển động tròn đều
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Trong hệ quy chiếu phi quán tính, các định luật Niutơn không được nghiệm đúng
B. Lực quán tính là một lực ta hình dung ra để có thể áp dụng các định luật Niutơn trong các hệ phi quán tính
C. Lực quán tính và phản lực của nó cùng giá nhưng ngược chiều nhau
D. Lực quán tính không gây ra gia tốc và biến dạng như các lực thông thường
Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Trong hệ quy chiếu phi quán tính, các định luật Niutơn được nghiệm đúng
D. Lực quán tính cũng gây ra gia tốc và biến dạng như các lực thông thường
Một xe điện đang chạy với vận tốc v 0 = 36km/h thì hãm phanh đột ngột. Bánh xe không lăn nữa mà chỉ trượt trên đường ray. Kể từ lúc hãm phanh, xe điện còn đi được bao xa nữa thì dừng hẳn. Biết hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và đường ray là 0,2. Cho g = 9,8m/ s 2 .
A. 25,51m
B. 20,25m
C. 16,8m
D. 16,67m
Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm A ( 2;0;0 ), B ( 0;4;0 ), C ( 0;0;6 ), D ( 2;4;6 ). Xét các mệnh đề sau:
(I). Tập hợp các điểm M sao cho M A → + M B → = M C → + M D → là một mặt phẳng
(II). Tập hợp các điểm M sao cho M A → + M B → + M C → + M D → = 4 là một mặt cầu tâm I(1;2;3) và bán kính R = 1
A. Chỉ (I)
B. Chỉ (II)
C. Không có
D. Cả (I) cả (II)