HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Hình thành loài mới bằng con đường địa lí thường chủ yếu gặp ở nhóm sinh vật nào sau đây?
A. Động vật bậc thấp, thường có đời sống cố định.
B. Các loài vi sinh vật có tốc độ sinh sản nhanh.
C. Động vật và thực vật sinh sản vô tính.
D. Động vật di cư và thực vật phát tán mạnh.
Hỗn hợp X gồm FeO và Fe3O4 có tỉ lệ mol tương ứng là 1:3. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được 6,96 gam hỗn hợp Y gồm Fe, FeO và Fe3O4. Hòa tan hoàn Y trong dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít (đkc) hỗn hợp Z gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5), tỉ khối của Z so với metan là 2,725. Giá trị của m là
A. 10,34
B. 6,82
C. 7,68
D. 30,40
Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch
A. HNO3
B. HCl
C. NaOH.
D. Fe2(SO4)3.
Giả sử một chuỗi thức ăn trong quần xã sinh vật được mô tả bằng sơ đồ sau:
Cỏ → Sâu → Gà → Cáo → Hổ.
Trong chuỗi thức ăn này, sinh vật tiêu thụ bậc 3 là
A. Cáo.
B. Gà.
C. Thỏ.
D. Hổ.
Hòa tan hết 0,6 mol hỗn hợp X gồm Mg, Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 1,08 mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối lượng là 103,3 gam và 0,1 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Cô cạn dug dịch Y, lấy muối đem nung đến khối lượng không đổi, thu được 31,6 gam rắn khan. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào Y (không có mặt oxi), thu được 42,75 gam hỗn hợp các hiđroxit. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)3 trong hỗn hợp X là:
A. 30,01%
B. 35,01%
C. 43,9%
D. 40,02%
Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 20. Trong một tế bào sinh dưỡng của một cá thể có tổng số NST là 19, nhưng hàm lượng ADN không thay đổi so với tế bào lưỡng bội bình thường. Tế bào đó đã xảy ra hiện tượng
A. chuyển đoạn NST.
B. sát nhập hai NST với nhau.
C. lặp đoạn NST.
D. mất NST.
Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol một chất béo X cần dùng vừa đủ 6,36 mol O2. Mặt khác, cho lượng X trên vào dung dịch nước Br2 dư thấy có 0,32 mol Br2 tham gia phản ứng. Nếu cho lượng X trên tác dụng hết với NaOH thì khối lượng muối khan thu được là?
A. 72,8
B. 88,6
C. 78,4
D. 58,4
Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch A chứa Al2(SO4)3 xM. Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa và số mol OH- được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Nếu cho 100 ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,3M vào 100 ml dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 5,44 gam
B. 4,66 gam
C. 5,70 gam
D. 6,22 gam