HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
- Mặt phẳng nghiêng:
1.B
2.A
3.D
4.A
60
1. Ảnh đó là ảnh ảo vì nó không hứng được trên màn chắn.
2. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn so với ảnh trong thực tế
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi:
- Bé hơn vùng nhìn thấy trong thực tế
Vùng nhìn thấy của gương cầu lõm:
- Lớn hơn vùng nhìn tháy trong thực tế
Trọng lượng của vật là:
P=10m
P=10.100=1000(N)
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng 1 lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật
=>Khi không dùng mặt phẳng nghiêng thì cần dùng một lực là: 1000(N)
Gọi trường hợpsửdụng mặt phẳng nghiêng là TH1
Gọi trường hợp không sử dụng mặt phẳng nghiêng là TH2
Vậy TH2 cần dùng lực kéo lớn hơn TH1(vì 1000N>500N)
1b)Khi muốn kéo vật nặng 50kg lên thì ta cần dùng ròng rọc động
P=10.50=500(N)
Nếu dùng ròng rọc động để kéo vật thì sẽ cho ta lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi
Lực dùng để kéo vật là:
500:2=250(N)
Vậy ....
1a) Khi sd ròng rọc cố định sẽ cho ta lợi về chiều nhưng không cho ta lợi về lược
a) Đổi: 1,5 tạ=150kg
Trọng lượng của bao gạo là:
P=10.150=1500(N)
b)Thể tích của bao gạo là:
D=\(\dfrac{m}{V}\)
=>V=\(\dfrac{m}{D}\)
V=\(\dfrac{150}{1200}\)=0,125(m3)
c) Trọng lượng riêng của bao gạo là:
d=\(\dfrac{P}{V}\)
d=\(\dfrac{1500}{0,125}\)= 12000(N/m3)
TỰ KẾT LUẬN
a) Thể tích của tảng đá là:
V=a.b.h
V=0,4.0,3.0,2=0,024(m3)
Khối lượng của tảng đá là:
m=D.V
m=2600.0,024=62,4(kg)
Trọng lượng của tảng đá là:
P=62,4.10=624(N)
Lực kéo tối thiểu của người đó là:
F=10m
F=36.10=360(N)
=>Người đó không nâng được tảng đá (Vì 624 N>360 N)
b)nếu dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 2,5 m và chiều cao 1,2 m để nâng vật ta có điều kiện cân bằng:
F.l=P.h
F=\(\dfrac{P.h}{l}\)
F=\(\dfrac{624.1,2}{2,5}\)
F=299,52
Vậy...