Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Phú Thọ , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 2
Số lượng câu trả lời 0
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (1)


Chủ đề:

CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC

Câu hỏi:

Mn giải như phần gợi ý kia hộ mik ạ, mik cảm ơn

Câu 1. Cho 11,2 gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HCl dư thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là: Giải : m Fe-> n Fe (hệ số ptpu)->n các chất-> n H2->V H2

Câu 2.Để trung hòa 300ml dung dịch H2SO4 1M cần vừa đủ bao nhiêu ml dung dịch KOH 2M? Giải : Từ V và CM -> nH2SO4 (hệ số ptpu)-> n các chất-> n KOH (CM) -> V d2 KOH

Câu 1: Cho 26 gam Zn tác dụng với 100 ml dung dịch chứa HCl 1M và CuCl2 2M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là Giải : Từ V và CM -> nHCl, nCuCl2, m Zn-> n Zn Viết ptpu Zn+ HCl, áp dụng bt tính toán theo ptpu ra số mol các chất sau pu, có Zn dư saupu Lấy Zn dư +CuCl2 , làm tương tự m chất rắn sau pu là m Zn còn lại + mCu mới sinh

Câu 2.Hòa tan hoàn toàn 21,1 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Mg bằng một lượng vừa đủ V ml dung dịch axit H2SO4 loãng 2M thu được 83,5 gam muối. Giá trị của V là: Giải : Dùng bảo toàn nguyên tử để làm Để ý m muối= m kim loại+ m gốc axit H2SO4->(H2)+ (SO4) x x x n H2SO4 = n(H2)=n (SO4)
Áp dụng vào bài ta có: gọi A là ký hiệu, là khối lượng nguyên tử kim loại dưới đây là sơ đồ chứ không phải là phương trình phản ứng A+ H2SO4 -> A.SO4 +H2 m muối= m A+ m (SO4) -> m (SO4) -> n (SO4) ->nH2->nH2SO4 -> các đại lượng khác