Chủ đề:
Ôn tập học kì ICâu hỏi:
BT : Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của ấn độ qua các năm và nêu nhận xét về hướng dịch chuển trong cơ cấu kinh tế của ấn độ.
Dạng bài tập : Nguyên tử (Số p, e, n)
Câu 1 : Tồng số hạt p, e, n trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35%. Tính số hạt mỗi loại.
Câu 2 : Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. Tính số hạt mỗi loại của nguyên tử X.
Câu 3 : Một nguyên tử X có tổng số hạt là 46, số hạt không mang điện bằng 8/15 (tám phần mười lăm) số hạt mang điện. Tính số hạt mang p, n, e trong nguyên tử. Xác định nguyên tử X thuộc nguyên tố nào.
BT : Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, AB, AC. D là điểm đối xứng của A qua M.
a) Tứ giác ABCD là hình gì ? Vì sao ?
b) Gọi E là điểm đối xứng của M qua N. CM : tứ giác AEBM là hình thoi.
c) CM : tứ giác AEMC là hình bình hành.
d) Biết, AB = 9 cm, AC = 12 cm. Tính BE.