HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
vì sáng sớm nhiệt độ thấp làm cho hơi nước trong không khí ngưng tụ laị thành những giọt nước đọng trên lá cây
-Sự bay hơi phụ thuộc vào:
+Nhiệt độ
+gió
+Diện tích mặt thoáng
Ta có: D=m:V
Khi nhiệt độ tăng m không đổi, V nên D giảm =>d=10D cũng giảm
Khi nhiệt độ giảm m không đổi V giảm nên D tăng =>d=10D cũng tăng
Như vậy, khí nóng có trọng lượng riêng (d) nhỏ hơn khí lạnh vì vậy khí nóng nhẹ hơn khí lạnh
vì nước dãn nở đặc biệt ko đồng đều. Mặc khác ở 0 độ C nước đã đông đặc thành nước đá,vì vậy không dùng nhiệt kế nước để đo nhiệt độ âm
1. -Có 3 loại nhiệt kế:
+Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm
+Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể người
+Nhiệt kế rượu: dùng để đo nhiệt độ khí quyển
2.Vì khi rót nươc nóng vào cốc dày thì mặt trong của cốc tiếp xúc với nước nóng trước nên nở vì nhiệt trước còn mặt ngoài của cốc chưa kịp dãn nở nên ngăn cản sự nở vì nhiệt của mặt trong cốc làm cốc dễ rạn nứt, vỡ
Ngược lại, khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng thì cả mặt trong và mặt ngoài của cốc đều nóng lên và nở ra đồng đều. Vì vậy cốc ko bị rạn nứt, vỡ.
Cách khắc phục: ta phải luộc cốc thủy tinh dày trước khi rót nước nóng vào.
3.Mực nước trong bình hạ xuống
Vì khi nhiệt độ tăng ko khí trong bình cầu nóng lên và nở ra đẩy mực nước trong ống thủy tinh đi xuống
vì nước dãn nở vì nhiệt ko đồng đều. Mặc khác, ở 0 độ C nước đã đông đặc thành nước đá vì vậy không thể dùng nhiệt nước để đo nhiệt độ âm
1. Cửa gỗ lúc đầu thợ mộc đóng thường rất khít, phẳng, đẹp nhưng sau 1 thời gian sử dụng do nhiệt độ môi trường thay đổi làm gỗ dãn nở không đềuvì vậy cánh cửa bị cong vênh.
2. Vì khi nhiệt độ tăng đường ray sẽ nở ra mà không bị ngăn cản. Nếu bị ngăn cản gây ra lực lớn làm đường ray bị cong vênh
81,90 và 63
tick nhé!
răng có 1 lớp men răng bao phủ bên ngoài. Lớp men răng này có tác dụng bảo vệ răng và làm đẹp răng. Răng và men răng nở vì nhiệt ko giống nhau, vì vậy nếu ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh thì men răng sẽ bị nứt làm hỏng men răng
tick cho mk nha chắc chắn đúng luôn bởi vì mk đã thi rồi và đạt đc điểm tối đa của âu này đó
chúc bạn học tốt
giả sử quẵng đường bác An đi là 24km
thời gian bác An đi từ A đến B là
24:12=2(giờ)
thời gian bác An đi từ B về A là
24:3=3(giờ)
vận tốc trung bình bác An đã đi trên quãng đường AB cả đi lẫn về là
24x2:(2+3)=9,6(km/giờ)
đáp số 9,6 km/giờ