Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Nghệ An , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 11
Số lượng câu trả lời 56
Điểm GP 4
Điểm SP 33

Người theo dõi (11)

Đang theo dõi (8)

Đức Hiếu
Đức Minh
Nguyễn Huy Tú

Câu trả lời:

Sức khỏe là vốn quý nhất của mỗi con người và của toàn xã hội. Có sức khỏe, con người có cả hàng trăm ước mơ; không có sức khỏe thì con người chỉ có một mơ ước duy nhất là “được khỏe'

Lúc sinh thời, Bác Hồ đặc biệt quan tâm tới việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe, nâng cao thể lực, trí lực của nhân dân. Bác nói: “…mỗi người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt; mỗi người dân mạnh khỏe tức là cả nước mạnh khỏe…”; “…luyện tập bồi dưỡng sức khỏe đó là bổn phận của mỗi người dân yêu nước. Sức khỏe không chỉ là tài sản cá nhân mà còn là tài sản chung. Tạo nguồn sức khỏe, không chỉ là trách nhiệm của cá nhân mà còn là trách nhiệm của cả cộng đồng”. Đảng và Nhà nước đã xem “…bảo vệ chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân là hoạt động nhân đạo, trực tiếp bảo đảm nguồn nhân lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là một trong những chính sách ưu tiên hàng đầu của Đảng và Nhà nước…”. Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, hơn lúc nào hết, chúng ta cần nhận thấy rằng sức khỏe con người đang đứng trước những thách thức và nguy cơ như: môi trường sống đang bị đe dọa nghiêm trọng; dịch bệnh, thiên tai ngày càng xuất hiện nhiều; vệ sinh an toàn thực phẩm không được kiểm soát chặt chẽ… Những điều đó đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến thể lực và trí lực của con người. Chính vì thế, chúng ta cần phải đặc biệt quan tâm tới việc phòng chống bệnh tật, bảo vệ, nâng cao sức khỏe và chất lượng cuộc sống.leuleu

Câu trả lời:

Reading the book is the essential needs of the people, is an important source of energy for the development of recreation at the same time as the door to open knowledge serves to the people.Currently, the reading just before the opportunity because mankind is approaching with giant knowledge volume, was the right choice, but just face the potential risk of doing a reading habit which tomorrow by the attractive, overwhelms the modern audio-visual media.

Something worth saying here is the Vietnamese people in General and Vietnam in particular students increasingly less reading. According to statistics of the Ministry of culture, sports and tourism, Vietnam read just 0.8 people per a book per year while the average French person read 15 books per year; Americans read books 12/year or more is Malaysia, according to statistics from 2012, each country people read from the book of 10-20/year. A poll of labour Newspaper recently, the kind of books being the most read Free is ... comics (60%), followed by a short (50%), room (35%), domestic fiction (30%) and poetry (20%)!

To encourage the reading, Ho Chi Minh City book fair 8th place in a week has attracted numerous young participants (up to 70% of the nearly 1 million people) brought a significant source of revenue for the business. Song, this signal is not optimistic about the culture of reading because most young people looking to buy the entertainment book is mostly, not interested in monographs, books written about culture. As such, the number of young people to read because not much indulgence, meanwhile, the number of readers who read to contest, to do homework, essays, reading groups to complete a job for a certain time and then quit ... again dominated. Nguyen Vinh Nguyen authors book fair has remarked "not enough buy optimism" about reading culture of the community, including youth.

Can not not concerned when a contestant contest University wrote: "by the oppressed, Sumedha has jumped into the Tien Giang River to suicide. Then, Qiao was rescued and join the revolution to become a hero. Ta Thi Kieu (!) ". Or a familiar image is in the waiting room of the airport, the train station, bus station ... the majority of passengers who are foreign, especially European, America often read books in Vietnamese, is also the young most use computers, cell phones to play games, chat, ... Affordable, in our country the Network World overwhelms, push print and print on the crisis?

Fully aware of the importance of the culture read simultaneously towards a learning society, on 24/2/2014, the Prime Minister issued decision 284/QD-TTg on the annual 21/4 is taking on Vietnam Policy. This event brings hopes to raise awareness of the meaning and importance of reading for the development of knowledge, skills, thinking, human personality; encourage the development of reading movement, in the community, helping to build Vietnam advanced culture, ethnic identity. In the education sector, October 16/01/2015, Ministry of education & training also issued no. 222/BGDDT-CSVCTBTH steer held on 2nd Vietnam Book.

The problem posed is how reading is back, especially for students-the seeds of the future of the country? The method of training credits are being deployed throughout most of the system of universities and colleges in our country according to the principle-centered learners and promote the capacity of learners, thus having to read many books become extremely important.

Need to clearly define the trend of today, the library is a place of unique position-keeping culture of reading. To engage students in reading, libraries, colleges, universities not only as the place to hold books, should also not only a place of gentle leisure reading, it should be a Center for research – research that any rational person would also need to have (Phêđôrôp). University Library, additional documents on college textbooks, reference materials, scientific research results, the book entertaining...; enhance the application of information technology in management; create a quiet environment, cool, clean, diversifying the types of student services such as selling books, photocopying service area layout, drink, fast food ...

Universities, colleges need a reading advocacy Board includes representatives of Union, Youth Union, student association, clubs ... The Mission of the Committee campaigning for reading of the school is based on research results in students reading status to build strategic, long-term plan for cultural development, short read. Ban a reading advocacy organized guidance, urge, monitoring the implementation of the plan and propose timely reward organizations and individuals.

The need to promote further the role of the team managers, trainers in the reading. They must be the pioneers came to the library to form the first for themselves, then the model to build habits, arouse the passion of reading students. Officers, teachers must guide students choose to read the book page should read the related lecture; Faculty compel students to read 당신을 잘 소원!!!!

Câu trả lời:

Đã 42 năm trôi qua kể từ ngày Quốc tế Thiếu nhi năm 1969, thiếu nhi Việt Nam không còn được Bác gửi thư. Nhưng tấm lòng yêu thương và những lời dạy của Người vẫn luôn đồng hành cùng thiếu niên nhi đồng cả nước, là di sản văn hóa vô giá của toàn Đảng, toàn dân và của thế hệ trẻ nước ta. Các thế hệ thiếu nhi Việt Nam vẫn luôn cất cao lời hát:

"Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
"...

Sinh thời Bác Hồ từng nói: “Một năm khởi đầu bằng mùa xuân, một đời khởi đầu từ tuổi trẻ” và “Tất cả trẻ em Việt Nam đều là con của tôi”... Đúng thật vậy, dù luôn bận bịu với những công việc quốc gia đại sự, nhưng Bác Hồ vẫn dành nhiều thời gian để yêu thương và chăm sóc cho các thế hệ măng non của đất nước, bởi theo Bác, chính thế hệ măng non sẽ là những chủ nhân của đất nước sau này. Bác Hồ đã viết nhiều bài thơ thể hiện lòng yêu thương trẻ em Việt Nam. Trong bức thư gửi trẻ em Việt Nam nhân ngày Tết Trung Thu độc lập đầu tiên của đất nước, Bác đã nói nên nỗi lòng của mình đối với thiếu nhi, bằng lời lẽ rất giản dị “Các em vui cười hớn hở. Già Hồ cũng vui cười hớn hở với các em. Vậy đố các em biết vì sao? bởi vì Già Hồ rất yêu mến các em”.

Luôn cánh cánh bên lòng tình thương yêu vô cùng to lớn đối với thế hệ trẻ, Bác ân cần dặn dò từng li từng tí: “Các em phải ngoan, ở nhà phải vâng lời bố mẹ, đi học phải siêng năng...”. Với việc động viên, nhắc nhở thế hệ trẻ cố gắng vươn lên trong cuộc sống mới, cuộc sống của người dân độc lập, tự do, Bác viết: “Thanh, thiếu nhi cần thực hành đời sống mới. Phải cương quyết, không sợ khó, không sợ khổ, phải siêng học, siêng làm”.

Những vần thơ bát ngát tình mà Bác Hồ đã riêng dành cho thiếu nhi chứa đựng tình thương yêu sâu sắc, thắm thiết của Người đối với các cháu. Người nhắc đến trẻ em với một tình cảm trìu mến, nâng niu:

"Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan
Chẳng may vận nước gian nan
Trẻ em cũng phải lầm than cực lòng"...

Nỗi thương nhớ các cháu thiếu nhi miền Nam cũng luôn cồn cào trong tim của Bác Hồ. Bác ao ước:

“Bắc Nam sẽ xum họp một nhà
Bác cháu ta gặp mặt, trẻ già vui chung
Nhớ thương các cháu vô cùng
Mong sao mỗi cháu là một anh hùng thiếu nhi”.
(Gửi các cháu miền Nam, 1965)

Thơ Người chính là lời tỏ bày tình cảm, là lòng mong mỏi lớn lao của vị Cha già, vị lãnh tụ cách mạng đối với lớp trẻ:

"Tuổi nhỏ làm việc nhỏ
Tuỳ theo sức của mình”...

Người luôn luôn dành những lời dạy chí tình cho thiếu nhi, luôn quan tâm giáo dục các cháu. Bác coi thiếu nhi là người chủ tương lai của nước nhà, cho nên cần phải sớm rèn luyện đạo đức cách mạng. Nhiều lời dạy của Bác đối với thiếu nhi đã được các thế hệ thiếu niên, nhi đồng Việt Nam khắc cốt ghi tâm. Nổi bật là 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng và đó đã trở thành nội dung rèn luyện và phấn đấu của mỗi thiếu nhi Việt Nam.

Bác Hồ thường có thư gửi các cháu mỗi dịp khai trường, hay Tết Trung thu, Tết Thiếu nhi. Lời lẽ trong thư luôn ân cần, trìu mến, chí tình. Bác luôn nhắc thiếu nhi phải đoàn kết, thi đua học tập, lao động, rèn luyện đạo đức, rèn luyện sức khoẻ. Bác cũng căn dặn người lớn phải quan tâm chăm sóc, giáo dục các em. Người dạy, ngày Tết Thiếu nhi 1-6 nhắc nhủ người lớn (trước hết là bố mẹ, cô giáo, thầy giáo, Đoàn Thanh niên) nhớ nhiệm vụ của mình đối với nhi đồng và người lớn phải là tấm gương cho trẻ em, phải "khéo giáo dục để mai sau nhi đồng trở thành người công dân có tài, có đức". Người yêu cầu "đừng dạy các em thành những ông cụ non... Phải làm sao cho trẻ có kỷ luật nhưng vẫn vui vẻ hoạt bát chứ không phải khúm núm đặt đâu ngồi đấy". Lời dạy "Vì lợi ích mười năm trồng cây, Vì lợi ích trăm năm trồng người" của Bác Hồ đã và đang được toàn Đảng, toàn dân ta học tập và làm theo.

Tấm lòng của Bác Hồ đối với thiếu nhi Việt Nam ví như trời biển. Nỗi thương nhớ của Bác đối với các cháu không bao giờ vơi cạn. Cho đến ngày Bác phải đi xa, trong di chúc của mình, Bác còn gửi gắm: “Cuối cùng, tôi để lại muôn vàn tình thương yêu cho các cháu thiếu niên và nhi đồng...”

Nhớ ơn Bác, toàn thể thiếu nhi Việt Nam nguyện cố gắng học tập, tu dưỡng và rèn luyện thật tốt, trở thành con ngoan, trò giỏi để xứng đáng là “Cháu Bác Hồ Chí Minh” như Bác từng mong đợi.
Chúc bạn học tốt!!!