HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Viết PTHH (nếu có) và nêu hiện tượng xảy ra khi:
a.cho một mẩu kim loại Natri vào nước có nhỏ vài giọt phenol phtalein
b.dùng muỗng sắt đốt cháy lưu huỳnh trong không khí rồi đưa nhanh muỗng sắt vào lọ thủy tinh có để một ít nước chứa mẩu giấy quỳ tím. Đậy kín lọ rồi lắc đều
c.đốt dây sắt trong bình đựng khí oxi
d.dẫn luồng khí H2 đi qua bột đồng(II) oxit màu đen
e.cho một viên kẽm vào dung dịch axit clohidric
f.đun nóng ống nghiệm chứa thuốc tím rồi đưa que đóm còn tàn đó vào miệng ống nghiệm
Viết các PTHH biểu diễn chuyển đổi
H2→ H2O→ H2SO4→ H2→ Fe→ Fe3O4→ Fe →FeCl2
KMnO4→O2 →Na2O→ NaOH← Na
H2O→O2
hòa tan 3,9g kali vào 36,2g nước thu được dung dịch A và khí Hidro
a.Viết phương trình phản ứng xảy ra và cho biết dung dịch A làm quỳ tím thay đổi thế nào
b.Tính thể tích khí Hidro tạo thành ở đktc
c.Tính nồng độ % của dung dịch A
cho 1,12g sắt phản ứng hoàn toàn với 100g dung dịch axit sunfuric loãng (vừa đủ)
a. Viết PTHH
b. Tính thể tích khí Hidro thu được ở đktc
c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit đã dùng
d. Cho toàn bộ lượng khí hidro thu được ở trên phản ứng với 0,8g CuO thì thu được bao nhiêu gam đồng?
hòa tan vừa đủ 3,9g kim loại kẽm bằng dung dịch HCl nồng độ 20%
a.viết PTHH xảy ra?
b.tính thể tích khí hidro thu được (đktc)
c.tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng
tính số gam và số mol chất tan cần dùng để pha chế mỗi dung dịch sau:
a. 500g dung dịch H2SO4 có nồng độ 49%
b. 60g dung dịch NaOH có nồng độ 20%
c. 50g dung dịch CuSO4 có nồng độ 10%
d. 200g dung dịch BaCl2 có nồng độ 5%
Cho 11,2g tác dụng với 200g dung dịch H2SO4 loãng 12,25%
a.Tính thể tích khí thu được (đktc)
b. Tính C% các chất trong dung dịch sau phản ứng
xoa hai bàn tay và hơ hai tay qua ngọn đèn cồn. Hỏi về mặt thay đổi nhiệt năng của tay thì có gì giống nhau, khác nhau trong hai hiện tượng trên?
dùng mặt phẳng nghiêng đẩy 1 bao xi măng có trọng lượng 500N lên sàn ô tô. Sàn ô tô cách mặt đất 1,2m
a. Tính công có ích nâng vật lên độ cao trên
b. Tính chiếu dài của mặt phẳng nghiêng, biết lực kéo bằng 250N lên sàn ô tô. Giả sử ma sát mặt phẳng nghiêng và bao xi măng không đáng kể.
c.thực tế có ma sát lên lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là 350N. tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
một người đưa 1 vật nặng 3000N lên sàn xe tải có độ cao cách mặt đất 1,25m dùng 1 tấm ván dài 5m. Bỏ qua ma sát giữa người và tấm ván.
a. Tính công có ích nâng vật lên độ cao trên.
b. Tính lực kéo của vật trên tấm ván
c. Thực tế có ma sát lên hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 75% độ, tính công của người và xe sinh ra khi có lực ma sát