Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 55
Số lượng câu trả lời 10
Điểm GP 0
Điểm SP 2

Người theo dõi (2)

Cuc Le

Đang theo dõi (0)


Câu 1: Với s là quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian t thì công thức tính vận tốc của vật là:

    A. .    B.     C. .    D. .

Câu 2: Xe ôtô đang chuyển động mà bị phanh gấp. Hành khách trong xe bị

    A. nghiêng người sang phía phải.    B. nghiêng người sang phía trái.

    C. ngả người về phía sau.    D. xô người về phía trước.

Câu 3: Một cốc nước đặt trên bàn như hình vẽ, chỉ ra nhận xét đúng về các lực tác dụng vào cốc.

    A. Không có lực nào tác dụng vào cốc.15 cách làm đẹp tại nhà

    B. Số lực tác dụng vào cốc phụ thuộc vào nước trong cốc đầy hay vơi.

    C. Cốc nước chỉ chịu tác dụng của một lực duy nhất.

    D. Cốc nước chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

Câu 4: Đại lượng vectơ là đại lượng

    A. chỉ có phương, chiều.    B. chỉ có điểm đặt.

    C. chỉ có độ lớn.    D. có hướng và độ lớn.

Câu 5: Hình bên biểu diễn trọng lực tác dụng lên vật có khối lượng 6kg đã chọn tỉ lệ xích

    A. 1cm ứng với 3N.    B. 1cm ứng với 2N.

    C. 1cm ứng với 30N.    D. 1cm ứng với 20N.

Câu 6: Trường hợp nào sau đây đang nói về vận tốc trung bình của vật?

    A. Vận tốc của máy bay khi bay từ Hà Nội vào Sài Gòn là .

    B. Công tơ mét của xe máy chỉ .

    C. Vận tốc của ô tô đi trên cao tốc bị bắn tốc độ là .

    D. Viên bi rơi xuống có độ lớn vận tốc lúc chạm đất là .

Câu 7: Hai lực gọi là cân bằng khi

    A. cùng phương, cùng độ lớn, cùng tác dụng lên một vật.

    B. cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn, có phương nằm trên cùng đường thẳng và cùng chiều.

    C. đặt vào hai vật và có phương nằm trên cùng đường thẳng nhưng ngược chiều và cùng độ lớn.

    D. cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn, có phương nằm trên cùng đường thẳng nhưng ngược chiều.

Câu 8: Một xe chuyển động trên quãng đường trong thời gian , sau đó tiếp tục chuyển động quãng đường trong thời gian . Công thức tính vận tốc trung bình của xe chạy trên cả quãng đường này là

    A.     B.     C.     D.

Câu 9: Một vật nặng đang đứng yên ở đầu dưới của một lò xo như hình vẽ bên dưới. Chọn hình vẽ biểu diễn đúng các lực tác dụng lên vật nặng.

    A.     B.     C.     D.

Câu 10: Dạng chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống so với người đứng yên trên mặt đất là

    A. chuyển động tròn.

    B. chuyển động thẳng.

    C. chuyển động cong.

    D. vừa chuyển động cong vừa chuyển động tròn.

 

1. Mức độ nhận biết 

Câu 1: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong phát biểu sau: 

“Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và (1)…… về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích  dương và vỏ tạo bởi (2)……… mang (3)……….” 

A. (1) trung hòa, (2) hạt nhân, (3) điện tích âm. 

B. (1) trung hòa, (2) một hay nhiều electron, (3) không mang điện. 

C. (1) không trung hòa, (2) một hạt electron, (3) điện tích dương. 

D. (1) trung hòa, (2) một hay nhiều electron, (3) điện tích âm. 

Câu 2: Các hạt nào cấu tạo nên nguyên tử của hầu hết các nguyên tố hóa học (trừ hiđro)? A. Proton, nơtron. B. Nơtron, electron. C. Electron, proton. D. Electron, nơtron, proton. Câu 3: Cho sơ đồ cấu tạo của một số nguyên tử sau: 

Dãy nào dưới đây lần lượt là số hạt proton của nguyên tử heli, cacbon, nhôm, canxi? A. 20; 6; 13; 2 B. 2; 6; 13; 20 C. 6; 2; 20; 13 D. 20; 13; 6; 2 Câu 4: Trong khoảng không gian giữa hạt nhân và lớp vỏ electron của nguyên tử có những gì? A. Electron. B. Nơtron. C. Proton. D. Không có gì. Câu 5: Hạt nhân nguyên tử của hầu hết các nguyên tố hóa học cấu tạo bởi loại hạt nào (trừ  hiđro)?  

A. Proton và electron. B. Nơtron và electron. 

C. Proton và nơtron. 

D. Proton, nơtron và electron. 

Câu 6: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào không đúng? 

A. Trong đơn chất kim loại các nguyên tử sắp xếp khít nhau và không theo trật tự xác định. B. Đơn chất được chia thành 2 loại là đơn chất kim loại và đơn chất phi kim. C. H2O, CO2, NO2 là các hợp chất. 

D. O2, H2, Cl2 là các đơn chất. 

Câu 7: Nhận xét nào sau đây là sai

A. Những chất được tạo thành từ một nguyên tố hóa học là đơn chất. 

B. Những chất được tạo thành từ hai nguyên tố hóa học trở lên là hợp chất. C. Hợp chất được chia làm 2 loại: Hợp chất vô cơ (như NaCl, BaSO4…) và hợp chất hữu cơ  (như CH4, C6H12O6…). 

D. Mỗi nguyên tố hóa học chỉ tạo ra một đơn chất. 

Câu 8: Dãy nào sau đây chỉ gồm các đơn chất kim loại?

A. Đồng, nhôm, sắt, lưu huỳnh. B. Sắt, nhôm, kẽm, cacbon. 

C. Magie, nhôm, đồng, sắt. 

D. Cacbon, photpho, oxi, lưu huỳnh. 

Câu 9: Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính theo đơn vị nào dưới đây? A. gam B. tấn C. đvC D. kg Câu 10: Nhận xét nào sau đây là đúng

A. Trong đơn chất kim loại, các nguyên tử xếp khít nhau và theo một số nhất định (thường là 2). B. Trong đơn chất phi kim, rất nhiều nguyên tử xếp với nhau theo một trật tự xác định. C. Trong hợp chất, các nguyên tử liên kết với nhau theo một tỉ lệ và một thứ tự nhất định. D. Nguyên tử là hạt đại diện cho chất, nguyên tử thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. Câu 11: Biết hiđroxit (OH) có hóa trị I, công thức hóa học nào đây là sai? A. NaOH B. FeOH C. KOH D. Mg(OH)2 Câu 12: Trong hợp chất nào dưới đây, nguyên tố nitơ có hóa trị IV? 

A. NO B. N2O C. NH3 D. NO2 Câu 13: Biết Cr hoá trị III. Công thức hoá học nào sau đây viết đúng

A. CrO B. Cr2O3 C. CrO2 D. CrOCâu 14: Kim loại M có hóa trị II, công thức hóa học nào sau đây là đúng? A. M(SO4)3 B. MCl2 C. MPO4 D. M3O2 Câu 15: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về hóa trị? 

A. Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử  nguyên tố kia. 

B. Hoá trị của một nguyên tố được xác định theo hóa trị của H chọn làm đơn vị và hóa trị của O là II. 

C. Biểu thức quy tắc hóa trị áp dụng với hợp chất AxBy: x. a = y. b (với a là hóa trị của nguyên  tố A, b là hóa trị của nguyên tố B) 

D. Mỗi nguyên tố chỉ có một hóa trị. 

2. Mức độ thông hiểu 

Câu 1: Phát biểu nào đúng trong các phát biểu sau? 

A. Khối lượng của lớp vỏ được coi là khối lượng của nguyên tử. 

B. Bán kính nguyên tử bằng tổng bán kính electron, proton, nơtron. 

C. Trong nguyên tử các hạt proton, nơtron, electron xếp khít nhau thành một khối bền chặt. D. Khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử do khối lượng của hạt  electron rất nhỏ so với khối lượng hạt proton và nơtron. 

Câu 2: Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau nhờ loại hạt nào? 

A. Electron. B. Proton. C. Nơtron. D. Electron và nơtron. Câu 3: Nguyên tử trung hòa về điện là do yếu tố nào dưới đây? 

A. Số hạt proton bằng số hạt electron. B. Số điện tích hạt nhân bằng số hạt proton. Câu 4: Cách viết nào sau đây chỉ 3 phân tử hiđro? 

C. Số hạt nơtron bằng số hạt electron. D. Số hạt proton bằng số hạt nơtron. 

A. 3H2 B. 3H C. H6 D. 6H Câu 5: Dựa vào dấu hiệu nào dưới đây có thể phân biệt phân tử của hợp chất khác với phân tử  của đơn chất? 

A. Số lượng nguyên tử trong phân tử. B. Nguyên tử cùng loại liên kết với nhau. Câu 6: Dãy nào sau đây chỉ gồm các đơn chất? A. O3, Fe, Cu, H2, HCl 

B. O3, H2, Cl2, Na, O

C. Nguyên tử khác loại liên kết với nhau. D. Hình dạng của phân tử. 

C. FeO, H2S, Al2O3, ZnCl2, H2O D. O2, H3PO4, Cl2, Al, Na

Câu 7: Dãy nào sau đây chỉ gồm các hợp chất? A. HNO3, Fe, CuO, H2, HCl 

B. Al2O3, H2O, Cl2, NaCl, KMnO

C. CuO, H2SO4, Fe2O3, MgCl2, H2O D. O2, H3PO4, CuCl2, Al, Na2CO

Câu 8: Cho các chất: N2, Cu, H2S, CuSO4, K, H2, Fe(OH)2. Có bao nhiêu đơn chất và bao nhiêu  hợp chất trong số các chất trên? 

A. 2 đơn chất, 5 hợp chất C. 3 đơn chất, 4 hợp chất 

B. 4 đơn chất, 3 hợp chất D. 5 đơn chất, 2 hợp chất 

Câu 9: Hợp chất Alx(NO3)3 có phân tử khối là 213 đvC. Cho biết giá trị đúng của x trong số các  giá trị dưới đây? 

A. x = 1 B. x = 2 C. x = 3 D. x = 4 Câu 10: Hợp chất tạo bởi nguyên tố X với nhóm (NO3) có công thức hóa học là X(NO3)3 và  hợp chất tạo bởi nguyên tố Y với nguyên tố H có công thức hóa học là YH4. Công thức hóa học nào đúng cho hợp chất tạo bởi nguyên tố X và nguyên tố Y? 

A. XY B. X3Y4 C. XY3 D. X4Y3 Câu 11: Hợp chất X2CO3 có phân tử khối bằng 138 đvC. Nguyên tố X là nguyên tố nào trong  các nguyên tố sau? 

A. Na B. N C. K D. Ag Câu 12: Hóa trị tương ứng của lưu huỳnh trong hợp chất SOx (có phân tử khối 80 đvC) là giá trị  nào dưới đây? 

A. II B. IV C. VI D. III 3. Mức độ vận dụng 

Câu 1: Một nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron bằng 40 hạt. Trong đó số hạt  mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Trong hạt nhân của X có chứa bao  nhiêu hạt proton? 

A. 13 hạt B. 14 hạt C. 15 hạt D. 27 hạt Câu 2: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử A là 52 hạt, trong đó số hạt mang  điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. Nguyên tử X có chứa bao nhiêu hạt electron? A. 12 hạt B. 14 hạt C. 17 hạt D. 18 hạt Câu 3: Biết nguyên tử A có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 21 hạt. Số hạt không mang  điện chiếm 33,33% tổng số hạt. Nguyên tử A có bao nhiêu hạt proton? 

A. 7 hạt B. 8 hạt C. 9 hạt D. 10 hạt Câu 4: Phân tử khối của phân tử CuSO4 có giá trị nào dưới đây? 

A. 320 đvC B. 98 đvC C. 160 đvC D. 120 đvC Câu 5: Phân tử khối của các chất H2O, O2, CH4, CuO lần lượt là các giá trị nào sau đây? 

A. 18 đvC, 32 đvC, 16 đvC, 80 đvC B. 18 đvC, 16 đvC, 44 đvC, 80 đvC 

C. 18 đvC, 32 đvC, 48 đvC, 64đvC D. 18 đvC, 32 đvC, 16 đvC, 64 đvC 

Câu 6: Hợp chất H3RO4 có phân tử khối bằng 98 đvC. R là nguyên tố nào dưới đây? A. S B. P C. N D. C Câu 7: Hợp chất tạo bởi nguyên tố Y (hóa trị II) và nguyên tố O. Phân tử hợp chất nặng hơn  phân tử hiđro 40 lần. Y là nguyên tố nào trong các nguyên tố sau đây? 

A. Fe B. Cu C. Na D. Mg Câu 8: Hợp chất có công thức XO3 trong đó X chiếm 40% về khối lượng. Nguyên tố X là nguyên tố nào dưới đây? 

A. Cr B. S C. Al D. N Chúc các con ôn tập và làm bài kiểm tra đạt kết quả cao!

BÀI TẬP VỀ CÂU ƯỚC VỚI WISH


Bài 1: Cho dạng đúng của động từ trong ngoặc:
1. I wish he ……………. here now. (be)
2. I wish that you ……………. here yesterday. (be)
3. I wish he ……………. his work tonight. (finish)
4. We wish you ……………. tomorrow. (come)
5. She wishes she ……………. the window last night. (open)
6. I wish you ……………. earlier yesterday. (leave)
7. We wish they ……………. with us last weekend. (come)
8. They wish he ……………. with them the next day. (come)
9. They wish we ……………. them some food yesterday. (give)
10. We wish you ……………. yesterday. (arrive)
11. You wish you ……………. what to do last year. (know)
12. I wish that he ……………. us next year. (visit)
13. She wishes that she ……………. at home now. (be)
14. I wish I ……………. the news. (hear)
15. You wish that he ……………. you last week. (help)
16. I wish I ……………. the subject more interesting. (find)
17. He always wishes he ……………. rich. (be)
18. I wish he ………………….here tomorrow. (not leave)
19. She wishes she …………..her homework last night. (finish)
20. I wish they ………….here last Sunday. (come)
Bài 2: Chọn đáp án đúng để hoàn thành câu sau.
1. I wish I (have/ has/ had) a lot of interesting book.
2. I wish I (would meet/ met/ meet ) her tomorrow.
3. I wish I (was/ were/ am) your sister.
4. I wish they ( won/ had won/ would win) the match last Sunday
5. I wish they ( played/ playing/ play) soccer well.
6. She wishes she (will/ would/ can) come here to visit us.
7. I wish yesterday ( were /was/had been ) a better day.
8. I wish I (can speak/ could speak/ will speak) many languages
9. I wish tomorrow ( were/ will be/ would be) Sunday.
10. I wish I ( am/ was/ were) a movie star .
Bài 3: Tìm và sửa lỗi sai trong các câu sau.
1. She wish she could speak English well.
2. I wish it didn’t rained now.
3. I wish I was a doctor to save people.
4. I wish I have more time to look after my family.
5. He wishes it didn’t rain yesterday.
6. I wish my father gives up smoking in the near future.
7. I wish I studied very well last year.
8. I wish you will come to my party next week.
9. I wish it stops raining now.
10. I wish you are my sister.