Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Thái Nguyên , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 0
Số lượng câu trả lời 16
Điểm GP 15
Điểm SP 27

Người theo dõi (1)

thuan quan

Đang theo dõi (0)


Câu trả lời:

1.Giải bài 2 trang 9 sgk Sinh 11 | Để học tốt Sinh 11

2.Lý thuyết sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ sinh 11

3.

Thành phần của dịch mạch gỗ

Thành phần chủ yếu gồm: Nước, các ion khoáng ngoài ra còn có các chất hữu cơ

được tổng hợp ở rễ.

Động lực đẩy dòng mạch gỗ

- Áp suất rễ.

- Lực hút do thoát hơi nước ở lá (động lực đầu trên).

- Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ: Tạo thành một dòng vận chuyển liên tục từ rễ lên lá.

Thành phần của dịch mạch rây

Gồm: Đường saccarozo, các aa, vitamin, hoocmon thực vật…

Động lực của dòng mạch rây

Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) có áp suất thẩm thấu cao và các cơ quan chứa có áp suất thẩm thấu thấp.

4.Vai trò của thoát hơi nước

- Tạo ra sức hút nước ở rễ.

- Giảm nhiệt độ bề mặt thoát hơi nước → tránh cho lá, cây không bị đốt nóng khi nhiệt độ quá cao.

- Tạo điều kiện để CO2 đi vào thực hiện quá trình quang hợp, giải phóng O2 điều hòa không khí.

Tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước

- Nước: điều tiết độ mở của khí khổng.

- Ánh sáng: tác nhân gây đóng mở khí khổng.

- Nhiệt độ : ảnh hưởng đến hấp thụ nước ở rễ (do ảnh hưởng đến sinh trưởng và hô hấp ở rễ) và thoát hơi nước ở lá (do ảnh hưởng đến độ ẩm không khí).

- Độ ẩm: độ ẩm đất tỉ lệ thuận với quá trình hấp thụ nước, độ ẩm không khí tỉ lệ nghịch với quá trình thoát hơi nước ở lá.

- Dinh dưỡng khoáng: hàm lượng dinh dưỡng khoáng ảnh hưởng đến áp suất dung dịch đất, do đó ảnh hưởng đến sự hấp thụ nước ở rễ.

5. Quá trình cố định nitơ bằng con đường sinh học là biến nitơ phân tử (N2) sẵn có trong khí quyển (thực vật không hấp thụ được) thành dạng nitơ khoáng NH3 (NH4+ trong môi trường nước).