Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 18
Số lượng câu trả lời 5
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


tuimunhoi

Chủ đề:

Văn bản ngữ văn 7

Câu hỏi:


1. Trong các câu sau, câu nào là dẫn chứng của văn bản “Ý nghĩa văn chương”?

A. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết.

B. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn loài.

C. Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha.

D. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha

2. Câu văn nào dưới đây nêu lên nhiệm vụ của văn chương?

A. Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha.

B. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

C. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.

D. Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.

3. “Ý nghĩa văn chương” thuộc loại văn bản nghị luận, vì sao?

A. Vì có tình cảm, câu văn giàu hình ảnh

C. Vì có dẫn chứng phong phú

B. Vì có lập luận, luận cứ, luận điểm

D. Vì có lí lẽ sắc sảo, chặt chẽ


4. Nghệ thuật lập luận đặc sắc nhất của văn bản “Ý nghĩa văn chương” là gì?

A. Cách viết giàu cảm xúc, lôi cuốn người đọc, nhiều hình ảnh so sánh.

B. Cách lập luận chặt chẽ, sắc sảo, dẫn chứng toàn diện, đầy đủ, thuyết phục.

C. Trình bày vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, dễ hiểu có lí lẽ, có cảm xúc và hình ảnh.

D. Cách đưa dẫn chứng phong phú, thuyết phục.

II. Tự luận

Câu 1: (3.0 điểm)

Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Quan niệm của tác giả có đúng hay không? Vì sao?

Câu 2: (4.5 điểm)

Cho câu mở đoạn: “Ca dao bồi đắp cho ta những tình cảm đáng quý.

Bằng những hiểu biết của mình về ca dao (những câu hát về tình cảm gia đình, về tình yêu quê hương đất nước), em hãy viết tiếp sau câu mở đoạn trên khoảng 7 – 9 câu để có được một đoạn văn diễn dịch làm rõ vai trò của ca dao.

Help me! Please!

tuimunhoi

Chủ đề:

Văn bản ngữ văn 7

Câu hỏi:

Câu 1: Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu:

“Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao.”

a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào, của ai?

b. Phương pháp lập luận của đoạn văn là gì? (Diễn dịch, quy nạp hay tổng phân hợp)

c. Ghi lại câu văn mang luận điểm của đoạn văn trên.

d. Trong câu văn:“Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống” biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng?

e. Viết đoạn văn khoảng 10 câu cảm nhận về vẻ đẹp giản dị của Bác được thể hiện qua đoạn văn trên (gạch chân và chú thích rõ một câu bị động).

g. Sự giản dị của Bác Hồ là một phẩm chất tốt đẹp, niềm tự hào của dân tộc Việt Nam. Theo em, học sinh chúng ta cần có những hành động thiết thực nào để học tập và làm theo tấm gương của Bác?

Câu 2: Viết 1 đoạn văn khoảng 10 – 12 câu theo phép lập luận diễn dịch chứng minh rằng: “Nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí: “Thương người như thể thương thân”.

Giúp tớ với, tớ đang cần gấp, xin cám ơn !

tuimunhoi

Chủ đề:

Văn bản ngữ văn 7

Câu hỏi:

Câu 1: Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu:

“Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao.”

a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào, của ai?

b. Phương pháp lập luận của đoạn văn là gì? (Diễn dịch, quy nạp hay tổng phân hợp)

c. Ghi lại câu văn mang luận điểm của đoạn văn trên.

d. Trong câu văn:“Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống” biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng?

e. Viết đoạn văn khoảng 10 câu cảm nhận về vẻ đẹp giản dị của Bác được thể hiện qua đoạn văn trên (gạch chân và chú thích rõ một câu bị động).

g. Sự giản dị của Bác Hồ là một phẩm chất tốt đẹp, niềm tự hào của dân tộc Việt Nam. Theo em, học sinh chúng ta cần có những hành động thiết thực nào để học tập và làm theo tấm gương của Bác?

Câu 2: Viết 1 đoạn văn khoảng 10 – 12 câu theo phép lập luận diễn dịch chứng minh rằng: “Nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí: “Thương người như thể thương thân”.

Giúp tớ với, tớ đang cần gấp, xin cám ơn !