Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 16
Số lượng câu trả lời 14
Điểm GP 0
Điểm SP 2

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Chủ đề:

Văn bản ngữ văn 7

Câu hỏi:

giúp ạ!!!

2. Phân tích các câu tục ngữ sau (Phân tích nội dung và nghệ thuật)
a. Thương người như thể thương thân
b. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
c. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
d. Đói cho sạch, rách cho thơm
e. Tấc đất tấc vàng
3. Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau :
"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung ... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.”
( Ngữ văn 7 - Tập2)
a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?Tác giả là ai?
b. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
c. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.
d. Tìm một biện pháp nghệ thuật có trong đoạn văn trên và nêu tác dụng.
e.Từ nội dung đoạn văn trên, em hãy viết vài câu văn nêu lên hành động cụ thể mà em đã làm để thể hiện lòng yêu nước.

Bài tập
Bài 1: Cho biết các câu sau rút gọn thành phần nào? Khôi phục thành phần bị rút gọn và chỉ ra mục đích rút gọn của các câu sau
a. Thương người như thể thương thân
Giải mẫu:
Rút gọn thành phần: CHỦ NGỮ Khôi phục:Chúng ta phải thương người như thể thương thân
Mục đích:Làm cho câu ngắn gọn hơn, Tình cảm yêu thương người khácđược nói đến trong câu là của chung mọi người.
b. - Bao giờ bạn đi Nha Trang?
- Ba hôm nữa.
Rút gọn thành phần………………………… Khôi phục……………………………
Mục đích:…………………………………………………………………………….
c. Gió nhè nhẹ thổi. Mơn man khắp cánh đồng. Làm lay động các khóm hoa.
Rút gọn thành phần………………………… Khôi phục……………………………
Mục đích:…………………………………………………………………………….
d. “Một thói quen xấu ta thường gặp hàng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt cái vỏ ra cửa, ra đường. Thói quen này thành tệ nạn. . . Một xóm nhỏ, con mương sau nhà thành con sông rác… ”
Rút gọn thành phần………………………… Khôi phục……………………………
Mục đích:…………………………………………………………………………….
e. Đói cho sạch, rách cho thơm
Rút gọn thành phần………………………… Khôi phục……………………………
Mục đích:…………………………………………………………………………….
g. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
Rút gọn thành phần………………………… Khôi phục……………………………
Mục đích:…………………………………………………………………………….
Bài 2: Hãy rút gọn các câu sau, và cho biết thành phần được rút gọn là gì? Rút gọn câu như vậy để làm gì?
a. Anh trai tôi học đi đôi với hành.
........................................................................................................................
b. - Hôm nào cậu đi Nha Trang ?
- Ngày mai, tôi đi du lịch Nha Trang.
........................................................................................................................
c. Bầu trời hôm nay mau sao thì mai sẽ nắng
........................................................................................................................
d. – Bao giờ bạn kiểm tra GDCD ?
- Tớ kiểm tra hôm qua rồi.
........................................................................................................................
Bài 3Thế nào là câu đặc biệt ? Xác định câu đặc biệt trong các ví dụ sau và nêu tác dụng của các câu đặc biệt mà em mới tìm được?
a. Cha ôi! Cha! Cha chạy đi đâu dữ vậy ?
Mẫu: Câu đặc biệt: Cha ôi! Cha
Tác dụng: dùng để gọi đáp
b. “ Mọi người lên xe đã đủ. Cuộc hành trình tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng hiu quạnh. Và lắc. Và xốc.”
........................................................................................................................
c) Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục.
(Ca Huế trên sông Hương – Hà Ánh Minh)
........................................................................................................................
d) Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về!
........................................................................................................................
e) Than ôi! Sức người khó địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự được lại với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.
(Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)
........................................................................................................................

Bài 4: So sánh câu đặc biệt và câu rút gọn. Ở mỗi loại câu hãy cho 1 ví dụ minh họa.
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
Bài 5: tìm câu đặc biệt và câu rút gọn trong các câu sau và cho biết tác dụng của chúng
1. Quá trưa rồi! Ai nấy đều ra về.

2. Đằng xa đã hiện ra ánh đèn. Hà Nội!
3. – Xe chạy có tốt không?
- Khá tốt.
4. Chị chuyện trò khuyên giải anh phản cung. Cuối cùng anh cũng bằng lòng
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................