HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Vân tốc âm trong không khí là 340 m/s nên với các khoảng cách nhỏ vài mét âm chỉ truyền trong thời gian cỡ 11001100 giây. Do đó, âm phát ra trực tiếp và âm phản xạ lại gần như cùng 1 lúc.
a) Một người sẽ nghe thấy tiếng vang khi âm phản xạ lại cách âm phát ra ít nhất là 115115 giây.
Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ. Khi em nói to trong phòng nhỏ, mặc dù vẫn có âm phản xạ từ tường phòng đến tai nhưng không nghe thấy tiếng vang vì âm phản xạ từ tường phòng và âm nói ra đến tai gần như cùng một lúc (vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s nên với các khoảng cách vài trăm mét âm chỉ truyền trong một phần trăm của giây).
b) Khoảng cách giữa người nói và bức tường để nghe rõ được tiếng vang:
Để có được tiếng vang thì thời gian nghe được âm phản xa cách âm trực tiếp là 115115 giây.
Vậy khoảng cách ngắn nhất (Smin) từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang bằng quãng đường âm truyền. Do đó:
Smin = s2=v.t2=340.1152=11,39(m)s2=v.t2=340.1152=11,39(m)
Kết luân: Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách âm phát ra một khoảng thời gian ít nhất là 115115 giây.
A. 24 cm
-24
45.C
46.A
47.A
48.D
49.B
50.Trần Hưng Đạo
51.B
52.B
1 A
2 D
3 B
4 A
5 D
6 C
7 B
8 A
9 C
10 D
a) Xét ΔABC có AB=AC(gt)
nên ΔABC cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
Suy ra: ˆABC=ˆACB(hai góc ở đáy)
hay ˆABH=ˆACH
b) Xét ΔABH và ΔACH có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AH chung
BH=CH(H là trung điểm của BC)
Do đó: ΔABH=ΔACH(c-c-c)
Suy ra: ˆBAH=ˆCAH(hai góc tương ứng)
hay ˆMAE=ˆNAE
Xét ΔAME và ΔANE có
AM=AN(gt)
ˆMAE=ˆNAE(cmt)
AE chung
Do đó: ΔAME=ΔANE(c-g-c)
c) Ta có: ΔAME=ΔANE(cmt)
nên ˆAEM=ˆAEN(hai góc tương ứng)
mà ˆAEM+ˆAEN=1800(hai góc so le trong)
nên ˆAEM=ˆAEN=18002=900
Suy ra: AH⊥MN tại E(1)
Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)
nên ˆAHB=ˆAHCAHB^=AHC^(hai góc tương ứng)
mà ˆAHB+ˆAHC=1800(hai góc kề bù)
nên ˆAHB=ˆAHC=18002=900
Suy ra: AH⊥BC tại H(2)
Từ (1) và (2) suy ra MN//BC(Đpcm)
9C
10B
Nhật thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời trên cùng một đường thẳng và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. ... Để hiện tượng nhật thực cũng như nguyệt thực xảy ra, Mặt Trăng phải đi qua mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất.
Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng hoặc xấp xỉ thẳng hàng với nhau, với Trái Đất ở giữa. ... Bởi vì màu đỏ của nó, nguyệt thực toàn phần đôi khi được gọi là mặt trăng máu.