HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Tham KHẢO :
Đến với “Chuyện cổ tích về loài người”, Xuân Quỳnh đã lí giải cho người đọc về nguồn gốc của loài người một cách độc đáo mà thú vị. Viết theo hình thức một bài thơ, nhưng tác phẩm lại giàu tính tự sự, giống như một câu chuyện được kể lại - về nguồn gốc loài người. Đó là khi trái đất vẫn còn trần trụi, không có một dáng cây hay ngọn cỏ. Ánh sáng của mặt trời cũng chưa xuất hiện, chỉ toàn là bóng đêm. Trời đã sinh ra trẻ em đầu tiên - đây chính là cách lý giải nguồn gốc có phần trái ngược với thực tế. Nhưng qua việc lí giải này, người đọc thấy được tình yêu thương sâu sắc của nhà thơ dành cho trẻ em.
Với em, những hình ảnh quê hương mà em yêu là gì ? Hãy trình bày thành đoạn văn ngắn . Mình sẽ tích cho ai trả lời tốt nhất ạ
1 : PLAYS
2: HAVE
3:GOES
4: CIRCLES
5: STARTS
6: DOESN'T STUDY
7: TEACHES
8: LIKES
9: WASHES
10: DON'T HAVE
1 : A
2:A
3: B
4:A
5:B
6:B
CHÚC BẠN HỌC TỐT :3
Biện pháp so sánh đó là : "Lá bàng như giấu lửa" và " Búp gạo thập thò "
Tác dụng : Tăng sức hấp dẫn và sinh động cho mỗi người đọc, giúp những thứ cây cỏ, hoa lá bình thường trở nên có hồn như con người chúng ta khiến cho câu thơ trở nên hay và đặc sắc hơn, giàu giá trị gợi cảm, quyến rũ người đọc hơn,
C : So sánh Quê Hương với tiếng ve
câu 1: Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ trong câu thơ sau
Em yêu câu hát ơi à Mồ hôi cha mẹ mặn mà sớm trưa.