Câu 27. Trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX , cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất?
A. Khởi nghĩa Yên Thế
B. Khởi nghĩa Hương Khê.
C. Khởi nghĩa Ba Đình.
D. Khởi nghĩa Bãi Sậy
Câu 28. Đặc điểm nổi bật của phong trào Cần Vương trong giai đoạn kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được là
A. Phong trào chủ yếu diễn ra trên địa bàn Nghệ - Tĩnh
B. Phong trào chủ yếu diễn ra ở miền núi
C. Phong trào bùng nổ khắp cả nước, đặc biệt là các tỉnh Bắc Kì, Trung kì
D. Phong trào chủ yếu diễn ra ở đồng bằng Bắc Kì, Trung Kì
Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
Câu 29. Vì sao nông dân Yên Thế lại đứng lên đấu tranh chống Pháp?
A. Hưởng ứng chiếu Cần vương do vua Hàm Nghi ban ra
B. Chống lại chính sách bình định của thực dân Pháp, bảo vệ cuộc sống.
C. Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình
D. Khôi phục lại chế độ phong kiến, thiết lập lại ngôi vua phong kiến
Câu 30. Ai là lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế?
A. Phan Đình Phùng
B. Cao Thắng
C. Hoàng Hoa Thám
D. Nguyễn Tri Phương
Câu 24: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) do ai lãnh đạo?
A. Cao Điền và Tống Duy Tân
B. Tống Duy Tân và Cao Thắng
C. Phan Đình Phùng và Hoàng Hoa Thám
D. Phan Đình Phùng và Cao Thắng
Câu 25. Mục tiêu đấu tranh của phong trào Cần Vương là gì ?
A. Bảo vệ quyền lợi của nông dân
B. Bảo vệ quyền lợi của địa chủ
C. Giúp vua chống Pháp
D. Bảo vệ quyền lợi của thương nhân
Câu 26. Chiếu Vương kêu gọi đồng bào, tướng lĩnh, sĩ phu ra sức giúp vua cứu nước được ban hành bởi:
A.Vua Hàm Nghi.
B. Vua Duy Tân.
C. Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
D. Vua Thành Thái.
Câu 20. Nguyên nhân đẩy nước ta rơi vào tình trạng nước thuộc địa là:
A. vũ khí của ta còn thô sơ.
B. nhân dân ta tình nguyện khuất phục thực dân Pháp
C. đất nước Việt Nam ta nhỏ, nhân dân sức yếu không đánh nổi Pháp.
D. triều đình nhà Nguyễn nhu nhược, chủ trương thương lượng , không kiên quyết đánh Pháp.
Bài 26: Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
Câu 21: Ai là người đứng đầu phe chủ chiến trong triều đình Huế?
A. Phan Thanh Giản
B. Vua Hàm Nghi
C. Tôn Thất Thuyết
D. Nguyễn Văn Tường
Câu 22: Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, ở Huế đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?
A. Vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương
B. Cuộc phản công ở kinh thành Huế của phe chủ chiến
C. Thực dân Pháp tấn công kinh thành Huế
D. Ưng Lịch lên ngôi vua, lấy hiệu là Hàm Nghi
Câu 23. Trước hành động ngày một quyết liệt của Tôn Thất Thuyết thực dân Pháp đã làm gì?
A. Mua chuộc Tôn Thất Thuyết
B. Tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến
C. Giảng hòa với phái chủ chiến.
D. Tìm cách ly gián giữa Tôn Thất Thuyết và quan lại.
Câu 17. Đội nghĩa binh do ai chỉ huy chiến đấu hi sinh đến người cuối cùng ở cửa ô Thanh Hà?
A. Viên Chưởng Cơ
B. Phạm Văn Nghị
C. Nguyễn Mậu Kiến
D. Nguyễn Tri Phương.
Câu 18. Khi Pháp kéo quân ra Hà Nội lần thứ hai, ai là người trấn thủ thành Hà Nội ?
A. Nguyễn Tri Phương
B. Tôn Thất Thuyết
C. Hoàng Diệu
D. Phan Thanh Giản
Câu 19. Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập ?
A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
C. Hiệp ước Hác - măng (1883)
D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)
Câu 14. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì khi thực dân Pháp đánh vào Gia Định là
A. Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực, khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân
B. Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực, khởi nghĩa Trương Định
C. Khởi nghĩa Phan Tôn, khởi nghĩa Phan Liêm
D. Khởi nghĩa Hồ Huân Nghiệp, khởi nghĩa Phan Văn Trị
Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 – 1884)
Câu 15. Ai là người tổ chức thành công hai trận phục kích giết hai sĩ quan chỉ huy Pháp là Gác-ni-e và Ri-vi-e tại Cầu Giấy trong hai lần Pháp tấn công Bắc Kì?
A. Lưu Vĩnh Phúc.
B. Phan Bá Vành.
C. Hoàng Diệu.
D. Nguyễn Tri Phương.
Câu 16. Sau thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883), thực dân Pháp có dã tâm gì?
A. Chiếm toàn bộ Việt NamB. Cho quân rút khỏi Hà Nội để bảo toàn lực lượng.
C. Tăng viện binh từ Pháp sang để chiếm toàn Hà Nội.
D. Tiến hành đàn áp, khủng bố nhân dân ta.
Câu 11. Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế đồng ý mở ba cửa biển nào cho Pháp vào buôn bán?
A. Đà Nẵng, Thuận An, Quy Nhơn.
B. Đà Nẵng, Thuận An, Quảng Yên.
C. Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên. D. Đà Nẵng, Ba Lạt, Cửa việt.Câu 12. Nguyên nhân chủ yếu nào khiến nhà Nguyễn chấp nhận kí với Pháp bản Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)?
A. Lo sợ sự phát triển của phong trào đấu tranh của nhân dân
B. Phái chủ hòa chiếm ưu thế trong triều đình
C. Sai lầm trong nhận thức về kẻ thù
D. Tạm thời hòa hoãn để chuẩn bị đánh lâu dài
Câu 13. Câu nói "Bao giờ người tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây" là của ai?
A. Trương Định
B. Trương Quyền
C. Nguyễn Trung Trực
D. Nguyễn Tri Phương
Câu 8. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì là
A. Vĩnh Long, An Giang, Mĩ Tho
B. Vĩnh Long, Hà Tiên, Định Tường
C. Gia Định, Định Tường, Biên Hòa
D. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên
Câu 9: Vì sao thực dân Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì nhanh chóng và không tốn một viên đạn?
A. Quân đội triều đình trang bị vũ khí quá kém.
B. Triều đình bạc nhược, thiếu kiên quyết chống Pháp.
C. Thực dân Pháp tấn công bất ngờ.
D. Nhân dân không ủng hộ triều đình chống Pháp
Câu 10. Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp bản hiệp ước
A. Giáp Tuất.
B. Nhâm Tuất.
C. Hác-măng.
D. Pa-tơ-nốt.
Câu 11. Theo
Câu 5. Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp bị thất bại là do?
A. Quân Pháp thiếu lương
B. Tài chỉ huy của Nguyễn Tri Phương
C. Quân dân ta chiến đấu anh dũng.
D. Khí hậu khắc nghiệt.
Câu 6. Ai đã được nhân dân tôn làm Bình Tây Đại nguyên soái trong cuộc kháng chiến của nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì chống Pháp?
A. Nguyễn Hữu Huân.
B. Nguyễn Trung Trực.
C. Trương Định.
D. Tôn Thất Thuyết.
Câu 7. Ba tỉnh miền Đông Nam kì là ?
A. Vĩnh Long,An Giang,Mĩ Tho
B. Vĩnh Long,Hà Tiên,Định Tường
C. Gia Định,Định Tường,Biên Hòa.
D. Vĩnh Long, An Giang ,Hà Tiên
Câu 3: Ngày 1-9-1858, ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?
A. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng
B. Quân Pháp tấn công Bắc Kì lần thứ nhất
C. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha chính thức nổ súng xâm lược Việt Nam
D. Quân Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ hai
Câu 4. Người được cử làm tổng chỉ huy mặt trận Quảng Nam - Đà Nẵng để lo việc chống giặc trong những ngày đầu thực dân Pháp xâm lược Việt Nam là ai ?
A. Tôn Thất Thuyết
B. Hoàng Diệu.
C. Phan Thanh Giản.
D. Nguyễn Tri Phương.