HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
3(x – 3)(x + 7) + (x – 4)2 + 48
= 3(x2 + 7x – 3x – 21) + x2 – 2.4x + 42 + 48
= 3(x2 + 4x – 21 ) + x2 – 8x + 16 + 48
Thay x = 0,5 vào biểu thức ta được:
(2.0,5 + 1)2 = (1 + 1)2 = 4
a) Khi nước ở trạng thái lỏng, các phân tử nước ở gần sát nhau và chuyển động trượt lên nhau nên nước lỏng tự chảy loang ra trên khay đựng.
b) Tuy số lượng phân tử nước như nhau nhưng nước ở thể hơi có thể tích rất lớn so với khi ở thể lỏng. Nguyên nhân là do sự phân bố của các phân tử: ở thể lỏng các phân tử nước ở ngay sát nhau, chuyển động trượt lên nhau; ở thể hơi thì các phân tử nước ở rất xa nhau, chuyển động nhanh và về nhiều phía khác nhau.
a) Phân tử khối của cacbon đioxit (CO2): 12.1 + 16.2 = 44 đvC.
b) Phân tử khối của khí metan (CH4): 12.1 + 4.1 = 16 đvC.
c) Phân tử khối của axit nitric (HNO3): 1.1 + 14.1 + 16.3 = 63 đvC.
d) Phân tử khối của kali pemanganat (KMnO4): 1.39 + 1.55 + 4.16 = 158 đvC.
Dựa vào khái niệm đơn chất và hợp chất ta có:
a) Khí amoniac là hợp chất vì được tạo từ 2 nguyên tố nitơ và hiđro
b) Photpho là đơn chất vì được tạo từ một nguyên tố photpho.
c) Axit clohiđric là hợp chất vì được tạo từ 2 nguyên tố clo và hiđro
d) Canxi cacbonat là hợp chất vì được tạo từ 3 nguyên tố canxi, cacbon và oxi
e) Glucozơ là hợp chất vì tạo từ 3 nguyên tố cacbon, hiđro và oxi
f) Magie là đơn chất vì tạo từ 1 nguyên tố magie.
a) Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
b) Phân tử của hợp chất gồm những nguyên tử khác loại liên kết với nhau theo một tỉ lệ và một thứ tự nhất định.
Phân tử của hợp chất khác với phân tử của đơn chất là: Phân tử của đơn chất gồm các nguyên tử cùng loại liên kết với nhau; phân tử của hợp chất do các nguyên tử khác loại liên kết với nhau.
Ví dụ:
- Phân tử hợp chất: phân tử nước gồm 2 H liên kết với 1 O, phân tử muối ăn gồm 1 Na liên kết với 1 Cl, ...
- Phân tử đơn chất: phân tử khí nitơ gồm hai nguyên tử nitơ liên kết với nhau,.....
a) Nguyên tử các nguyên tố Beri và Bo có cùng số lớp electron, hai lớp.
Nguyên tử của nguyên tố Magie và Photpho có cùng số lớp eletron (3 lớp electron).
b) Nguyên tử các nguyên tố Beri và Magie có cùng số electron lớp ngoài cùng, 2e
Khối lượng của bốn nguyên tử magie bằng :
4 X 24 = 96 (đvC)
Bốn nguyên tử magie nặng bằng ba nguyên tử nguyên tố X
⇒ khối lượng của nguyên tố X là: 96:3 = 32 đvC
Vậy X là số nguyên tố lưu huỳnh (S).
a) Thành phần hạt nhân của hai nguyên tử giống nhau về số proton (đều có 2p), khác nhau về số nơtron, theo thứ tự bằng 2 và 1.
b) Hai nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hoá học vì có cùng số proton trong hạt nhân. Đó là nguyên tố heli, He.