HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Cho tam giác ABC vuông tại A; BM là phân giác của góc B; gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ M xuống BC
a. C/m tam giác ABM =tam giác HBM
b. gọi E là giao điểm của BA và HM. C/m tam giác MCE cân
c. C/m AB+HC=2MH
Cần gấp câu C
Xét tam giác ABM và tam giác ANC có:
AB= AC ( tam giác ABC cân tại A)
BN=NC(gt)
góc B = góc C
DO đó : tam giác ABM = tam giác ANC (cgc)
⇒ AB = AN ( 2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác ABM và tam giác ANM có:
AB = AN( cmt)
AM : cạnh chung
BM = MC (gt)
do đó tam giác ABM= tam giác ANM(c.c.c)
=> góc BAM = góc NAM ( đpcm)
b> Xét tam giác DEM và tam giác DFM có:
EDM = FDM( vì DM là phân giác của góc D)
DE=DF ( vì tam giác DEF cân tại D)
Do đó : tam giác DEM = tam giác DFM ( c.g.c)
a> ta có : góc E = góc F = 400 ( vì tam giác DEF cân tại D)
Tam giác DEF có : góc D+ góc E + góc F = 1800
góc D + 400 +400 = 1800
\(\Rightarrow\)góc D = 1800 - 400-400= 1000
cho hàm số y= f(x) = a.x
a. biết a=2 tính f(1), f(-2), f(-4)
b. tìm a biết f(2)=4 vẽ đồ thị hàm số khi a=2;a=-3
c. trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số khi a=2
A(1;4) B(-1;-2) C( -2;4) D(-2;-4)