Chủ đề:
Văn bản ngữ văn 8Câu hỏi:
“Chim bay dọc biển đem tin cá” là lời của ai?
Tế Hanh.
Anh Tế Hanh.
Mẹ Tế Hanh.
Cha Tế Hanh.
TỨC CẢNH PÁC BÓ(*)
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ(1), rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng(2),
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Tháng 2 năm 1941
(Thơ Hồ Chí Minh, NXB Văn học, Hà Nội, 1967)
(*) Tháng 2-1942, sau ba mươi năm bôn ba hoạt động cách mạng ở nước ngoài, Bác Hồ trở về Tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng trong nước. Người sống và làm việc trong hoàn cảnh hết sức gian khổ: ở trong hang Pác Bó, một hang núi nhỏ sát biên giới Việt Trung (thuộc huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng); thường phải ăn cháo ngô, măng rừng thay cơm; bàn làm việc là một phiến đá bên bờ suối cạnh hang (được Người đặt tên là suối Lê-nin).
(1) Bẹ: ngô.
(2) Sử Đảng: đây là Lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô, được Bác dịch vắn tắt để làm tài liệu học tập cho cán bộ cách mạng khi đó.
Hình tượng Bác Hồ được khắc họa như thế nào trong bài thơ?
A.Bình tĩnh, tự chủ trong mọi hoàn cảnh. B.Ung dung, lạc quan trước cuộc sống cách mạng đầy khó khăn. C.Quyết đoán, tự tin trước mọi tình thế của cách mạng. D.Yêu nước, thương dân, sẵn sàng cống hiến cả cuộc đời cho Tổ quốc.TỨC CẢNH PÁC BÓ(*)
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ(1), rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng(2),
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Tháng 2 năm 1941
(Thơ Hồ Chí Minh, NXB Văn học, Hà Nội, 1967)
(*) Tháng 2-1942, sau ba mươi năm bôn ba hoạt động cách mạng ở nước ngoài, Bác Hồ trở về Tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng trong nước. Người sống và làm việc trong hoàn cảnh hết sức gian khổ: ở trong hang Pác Bó, một hang núi nhỏ sát biên giới Việt Trung (thuộc huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng); thường phải ăn cháo ngô, măng rừng thay cơm; bàn làm việc là một phiến đá bên bờ suối cạnh hang (được Người đặt tên là suối Lê-nin).
(1) Bẹ: ngô.
(2) Sử Đảng: đây là Lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô, được Bác dịch vắn tắt để làm tài liệu học tập cho cán bộ cách mạng khi đó.
Từ "chông chênh" trong bài thơ trên có nghĩa như thế nào?
A.Không vững chãi vì không có chỗ dựa chắc chắn. B.Ở thế không vững, lắc lư nghiêng ngả như chực ngã. C.Cao và không có chỗ bấu víu, luôn đu đưa, nguy hiểm. D.Ở trạng thái bất định, khi lên khi xuống, khi nghiêng qua khi ngả lại.