Câu 3:
Hòa tan hoàn toàn 88,05 gam hỗn hợp A gồm FeSO4, MgSO4, K2SO4 vào nước được dung dịch X. CHo dung dịch A tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch BaCl2 2M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và kết tủa Z. Cô cạn dung dịch Y được 73,05 gam muối khan.
a. Tính thể tích dung dịch BaCl2 2M đã dùng và khối lượng kết tủa Z.
b. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A biết số mol MgSO4 bằng 1/4 tổng số mol hỗn hợp A.
c. Lấy 400 gam dung dịch KOH 12,6% cho tác dụng với dung dịch Y thu được ở trên. Sau phản ứng, lọc tách kết tủa đam nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Tính giá trị của m.
Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng
a. Cu + H2SO4 đặc nóng → X + ..............
b. X + NaOH → Y + ................
c. Y + HCl → ......................
Câu 2: Chỉ được dùng thêm 1 thuốc thử, hãy nêu phương pháp nhạn biết các dung dịch Na2CO3, Na2SO3, Na2SO4, Na2S, Na2SiO3
Câu 7: CHo 10,8 gam kim loại M có hóa trị III tác dụng với khí Cl2 dư thì thu được 53,4 gam muối. Em hãy xác định kim loại M đã dùng.
Câu 8: Để xác định thành phần phần trăm về khối lượng hỗn hợp A gồm Al và Mg, người ta làm 2 thí nghiệm sau:
TN1: Cho m gam hh A tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu đc 1568mk khí (đktc)
TN2: Cho m gam hh A tác dụng với dung dịch NaOH dư, phản ứng xong thấy còn lại 0,6 gam chất rắn.
Tìm thành phần phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong A
Câu 7: Cho 10,8 gam kim loại M có hóa trị III tác dụng với khí Cl2 dư thì thu được 53,4 gam muối. Em hãy xác định kim loại M đã dùng.
Câu 8: Để xác định thành phần phần trăm về khối lượng cảu hỗn hợp A gồm Al và Mg, người ta làm 2 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 1568 ml khí (đktc).
Thí nghiệm 2: Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư, phản ứng xong thấy còn lại 0,6 gam chất rắn.
Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong A
Mặc dù mình đã làm xong rồi nhưng để kiểm tra thì mình mong mấy bạn đội tuyển hay đam mê hóa hãy giúp mình ! :)
Câu 1: Em hãy tìm các chất thích hợp để thay thế vào các chữ cái trong sở đồ sau và hoàn thành các sơ đồ bằng các phương trình hóa học:
1. KClO3 → A + B
2. A + MnO2 + H2SO4 → C + D + MnCl2 + F
3. A → G + C
4. G + F → E + H2
5. C + E → ? + ? + H2O
Câu 2: Trên bao bì một loại phân bón hóa học có ghi: 16.16.8 .Cách ghi trên co ta biết điều gì? Có thể tính được hàm lượng các chất dinh dưỡng có trong phân từ cách ghi trên không? Nếu được, em hãy trình bày các tính toán của em.
Câu 3: Có CO tác dụng với CuO đun nóng được hỗn hợp chất rắn A và khí B. Hòa tan hoàn toàn A vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng; cho B tác dụng với dung dịch nước vôi trong. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 4: Hỗn hợp A gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch chứa AgNO3 và CU(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với HCl dư thất có khí bay lên. Hỏi thành phần B và D. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Câu 5: Cho một mẩu kim loại Na vào dung dịch CuSO4 . Em hãy nêu hiện tưởng xảy ra và viết các phương trình hóa học.
Câu 6: Có hỗn hợp khí CO và CO2 . Hãy nêu phương pháp chứng minh sự có mặt của 2 khí đó trong hỗn hợp. Viết các phương trình hóa học.