BÀI ÔN TẬP VẬT LÍ 7 LẦN THỨ 2
Câu 1: Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện không ? Nếu có thì điện tích trên mảnh
len cùng dấu hay khác dấu với điện tích trên thước nhựa ? Vì sao ?
Câu 2: Cọ xát thanh thủy tinh vào lụa , rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng
Kim loại treo trên giá Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh Có thể khẳng
định quả cầu bị nhiễm điện được không ? Vì sao ?
Câu 3 : Có bốn vật A,B,C,D đều bị nhiễm điện Nếu A hút B , Bhút C , C đẩy
D thì A và C có điện tích cùng dấu hay khác dấu ?
Câu 4 : Trình bày một thí nghiệm hai vật giống nhau được cọ xát như nhau
Khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau ?
Câu 5 : Trước khi cọ xát , có phải trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không ? Nếu có thì các điện tích này tồn tại ở những loại hạt
nào cấu tạo nên vật ?
Câu 6: Lấy một vật nhiễm điện tích âm lại gần một quả cầu treo trên một sợi tơ mảnh Hãy cho biết trong các trường hợp sau quả cầu có bị nhiễm điện không ? nếu có quả cầu nhiễm điện loại gì ?
a) Quả cầu bị hút lại gần vật nhiễm điện ?
b) Quả cầu bị đẩy ra xa vật nhiễm điện ?
………………………………………………….
Đang cần gấp ạ!
Tích trên là:
12x3=36
Đ/S:36
II/ PHẦN TIẾNG VIỆT
Câu 1: Trong các trường hợp sau, đâu là câu rút gọn, đâu là câu sai? Những câu rút gọn đã lược bỏ thành phần nào? Lược bỏ như vậy nhằm mục đích gì?
a/ Qua bài thơ “Bánh trôi nước” đã cho ta thấy ý thức về phẩm giá của người phụ nữ.
b/ Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật
c/ Với bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến đã ca ngợi tình bạn cao đẹp.
d/ Uống nước nhớ nguồn
Câu 2: Viết một đoạn hội thoại ngắn trong đó có sử dụng câu rút gọn. Gạch chân, xác đinh .
III/ TẬP LÀM VĂN
Câu 1: Đọc văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” sgk/24 và cho biết luận điểm, luận cứ trong bài.
Câu 2: Hãy tìm hiểu đề và lập ý cho đề bài: “Thất bại là mẹ thành công”