HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Hoà tan 6,12g kim loại M trong dung dịch HNO3 2M loãng (lấy dư 20% so với lượng phản ứng) thu được hai sản phẩm khử gồm 0,04 mol N2 và 0,035 mol N2O.a) Xác định kim loại M.b) Tính thể tích dung dịch HNO3 ban đầu.
Chia 34,8 gam hỗn hơp kim loại gồm Al, Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau:
- Phần I: Cho vào dung dich HNO3 đặc nguội, dư thu đươc̣ 4,48 lít khí NO2(đktc).
- Phần II: Cho vào dung dich HCl dư thu được 8,96 lít H2 (đktc).Tính khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu.
Không dùng bảo toàn e ạ.
Hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Ba(OH)2 có tỷ lệ số mol tương ứng 1 : 2 : 3. Cho m gam X vào nước dư, thu được a lít dung dịch Y và V lít khí H2 (đktc). Hấp thụ 8V lít CO2 (đktc) vào a lít dung dịch Y đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 98,5 gam kết tủa. Tính giá trị của m.
Khi cho kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng), thu được muối sunfat, các sản phẩm chứa lưu huỳnh (như H2S, S hoặc SO2), không thu được khí H2. Hòa tan 32,3 gam hỗn hợp X gồm Zn và Cu trong m gam dung dịch H2SO4 78,4% (đặc, nóng). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít (đktc) khí SO2 (sản phẩm khí duy nhất), dung dịch Y và 9,6 gam hỗnhợp Z gồm 2 chất rắn có tỷ lệ số mol 1:1.a)Viết các phương trình hóa học xảy ra.b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X và tìm m.
Hòa tan hoàn toàn 42,6 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 4 vào 500 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và 17,472 lít khí (đktc).a) Xác định thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong X.b) Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Y, tính thể tích khí CO2 (đktc) cần dùng để thu được lượng kết tủa lớn nhất.
Hòa tan hết 16 gam CuO trong dung dịch H2SO4 20% đun nóng vừa đủ thu được dung dịch A. Làm lạnh dung dịch A xuống 10oC thấy có m gam tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch. Xác định giá trị m? (biết độ tan của CuSO4 ở 10oC là 17,4g/100g H2O).
Giải phương trình: