HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
\(=35\)
2 so tu nhien lien tiep co tong=871:435;436
(871+1) /2=436
(871-1) /2=435
436+18=454
435-18=417
Vay 2 so tu nhien do la 454 va 417
Từ "là" có phải là một quan hệ từ ko?
Nếu có, nó biểu thị ý nghĩa gì?
1) Bài làm
Bà Huyện Thanh Quan là một nữ sĩ tài danh hiếm có, được mệnh danh là Bà Chúa thơ Nôm. "Qua Đèo Ngang" như diễn tả lại nội tâm của bà khi bà đi về Phú Xuân. Trong không gian yên tĩnh, bà đã lặng người ngắm nhìn khung cảnh hoang sơ lúc bóng xế chiều tà. Vạn vật chen chúc nhau um tùm "cỏ cây chen đá", "lá chen hoa". Đã có người, nhưng chỉ "tiều vài chú", "lác đác". Con nguời xuất hiện chỉ làm tăng sự cô vắng cho Đèo Ngang, dâng lên nỗi buồn thầm lặng của thi sĩ. Như chưa tả hết nỗi buồn da diết, nhà thơ mượn hình ảnh "con quốc quốc" và "cái đa đa" để bộc lộ sự xa lạ nơi heo hút này; bộc lộ niềm nhớ nước thương nhà, thể hiện sự gắn bó với quê hương của bà qua việc tới một nơi chưa từng biết đến. Và rồi, cuối cùng, niềm yêu quê hương đất nước càng được thể hiện rõ nét hơn, khi bà dành trọn "một mảnh tình riêng" trong trái tim mình. Trong "Bạn đến chơi nhà", cụm từ "ta với ta" chỉ Nguyễn Khuyến và bạn. Nhưng ở đây, "ta với ta" đều chỉ tác giả, mong muốn đọc giả đồng cảm với sự cô đơn, buồn bã khi đứng ở khoảng trời rộng lớn như thế. Qua bài thơ, tôi cảm thông cho tâm trạng của nhà thơ, tôi càng hiểu về nét đẹp trong tâm hồn của bà.
Chứ làm như này thì thiếu căn cứ rồi.
Chỉ cần áp dụng hằng đẳng thức :
\(\left(a+b\right)^n=a^n+C_n^1a^{n-1}b+...+C_n^{n-1}ab^{n-1}+b^n\)
\(a^n+C_n^1a^{n-1}b+...+C_n^{n-1}ab^{n-1}\)chia hết cho a nên làm tắt là :
\(=B\left(a\right)+b^n\)
Nếu là dấu trừ thì ta đan dấu :
\(\left(a+b\right)^n=a^n-C_n^1a^{n-1}b+...+C_n^{n-1}ab^{n-1}-b^n\)
\(=B\left(a\right)-b^n\)
\(\frac{2017}{1019}>\frac{2018}{2020}\)