Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh là nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tạo nghệ thuật. Mở đầu tác phẩm của mình, một nhà thơ viết:
"Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác...
Và sau đó, tác giả thấy:
...Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!..."
Dựa vào khổ thơ trên, hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo phép lập luận quy nạp (có sử dụng phép lặp và có một câu chứa thành phần phụ chú) để làm rõ lòng kính yêu và niềm xót thương vô hạn của tác giả đối với Bác khi vào trong lăng
: Đặt vật AB cao 2cm trước một thấu kính phân kì có tiêu cự OF = OF’ = f = 12cm; AB cách thấu kính một khoảng OA = d = 24cm, A nằm trên trục chính.
a) Dựng ảnh A’B’ của AB qua TKPK.
b) Tính khoảng cách từ ảnh đến TK (d’ = OA’) và chiều cao của ảnh (h’ = A’B’).
Các kí hiệu quy ước:
- Độ cao của vật: h= AB
- Độ cao của ảnh: h’ = A’B’
- Khoảng cách từ vật đến thấu kính: d = OA
- Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính: d’ = OA’
c1: Một đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp R1 = 30Ω, R2 = 20Ω. Mắc đoạn mạch này vào hiệu điện thế U = 120 V thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch bằng
c2: Một người đứng cách cột điện 40 m. Cột điện cao 8 m. Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2 cm thì ảnh của cột điện trong màng lưới mắt sẽ cao
c3: Dùng một kính lúp có tiêu cực f để quan sát vật nhỏ AB cách thấu kính một đoạn là d, thu được ảnh A’B’ là ảnh ảo. Mối quan hệ giữa f và d là
c4: Một dòng điện chạy qua một dây điện trở có cường độ I = 2 A thì nhiệt lượng tỏa ra trong thời gian t = 1 phút là 1200 J. Điện trở của dây bằng