HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Ta có:
R=ρlS⇒l=RSρ=25.3,14.(0,01.10−3)25,5.10−8=0,1427mR=ρlS⇒l=RSρ=25.3,14.(0,01.10−3)25,5.10−8=0,1427m
389ban nhe
nho k nhe
Cầm đầu
a) Ta có:
ˆABD=ˆCBD=ˆABC2=120∘2=60∘ABD^=CBD^=ABC^2=120∘2=60∘
Từ A kẻ đường thẳng song song với BD cắt CD tại E.
Lại có:
ˆBAE=ˆABD=60∘BAE^=ABD^=60∘ (so le trong)
ˆCBD=ˆAEB=60∘CBD^=AEB^=60∘ (đồng vị)
Suy ra tam giác ABE đều
⇒AB=BE=EA=6(cm)(1)⇒AB=BE=EA=6(cm)(1)
Khi đó: CE = BC + BE = 12 + 6 = 18 (cm)
Tam giác ACE có AE // BD nên suy ra:
BCCE=BDAE⇒BD=BC.AECE=12.618=4(cm)
b) Ta có:
MB=MC=12.BC=12.12=6(cm)(2)MB=MC=12.BC=12.12=6(cm)(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
BM=AB⇒BM=AB⇒ ∆ABM cân tại B.
Tam giác cân ABM có BD là đường phân giác nên đồng thời nó cũng là đường cao (tính chất tam giác cân). Vậy BD⊥AM
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Vẽ HE vuông góc với AB tại E, HF vuông góc với AC tại F.
a) Cho biết AB = 3cm, AC = 4cm. Tính độ dài các đoạn HB, HC, AH
b) Chứng minh: AE.EB + AF.FC = AH2
c) Chứng minh: BE = BC.cos3B
15 phút = 0,25 giờ
Quãng đường ong mật bay được là:
8x0,25=2 (km)
Đáp số: 2 km
Tên còn lại cầm đầu!!!
Quãng đường ong bay trong 15 phút là :
8 x 0,25 = 2 ( km )
Đáp số : 2 km
Rút gọn:
A= \(\left(\dfrac{2\sqrt{x}+x}{x\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{x-1}{x+x\sqrt{x}+1}\) với x ≥ 0, x ≠ 1
Đổi : 2 phút 5 giây = 125 giây
Vận tốc chạy của vận động viên đó là :
800 : 125 = 6,4 ( m/giây )
Đáp số : 6,4 m/giây