Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 2
Số lượng câu trả lời 3
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (1)

Park Min Young

Đang theo dõi (0)


Nhật Ánh

Chủ đề:

Làng - Kim Lân

Câu hỏi:

😭😭Em cần gấp lắm ạ huhu

"Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây...", cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước lại dội lên trong tâm trí ông.

Hay là quay về làng?

Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến bỏ cụ Hồ...

Nước mắt ông giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nô lê cho thằng 5. Ông lão nghĩ ngay đến mấy thằng kì lí chuyên môn khua khoét ngày trước lại ra vào hống hách trong cái đình. Và cái đình lại như của riêng chúng nó, lại thâm nghiêm ghê gớm, chứa toàn những sự ức hiếp, đè nén. Ngày ngày chúng dong ra, dong vào, đánh tổ tôm mà bàn tự việc làng với nhau trong ấy. Những hạng khố rách áo ôm như ông có đi qua cũng chỉ dám liếc trộm vào, rồi cắm đầu xuống mà lủi đi. Anh nào ho he, hóc hách một tí thì chúng nó tìm hết cách để hại, cất phần ruộng, truốt ngôi trừ ngoại, tống ra khỏi làng...

Ông Hai nghĩ rợn cả ngời. Cả cuộc đời đen tối, lầm than cũ nổi lên trong ý nghĩ ông. Ông không thể về cái làng ấy đuọce nữa. Về bây giờ ra ông chịu mất hết à?

Không thể được! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo giặc thì phải thù.

1/ Em hiểu gì về suy nghĩ của ông Hai trong câu văn "Về bây giờ ra ông chịu mất hết à"

2/ Tìm trong đoạn văn trên câu ghép và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép đó.

Câu trả lời:

[không đủ lắm tự trình bày và tìm thêm]

Nguyễn Vỹ (1912[1]-1971) là nhà báo, nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến. Các bút hiệu khác của ông là: Tân Phong, Tân Trí, Lệ Chi, Cô Diệu Huyền.Ông là tác giả hai bài thơ: "Gởi Trương Tửu" và "Sương rơi", từng gây tiếng vang trong nền thơ ca đương thời.

Nguyễn Ngọc Hưng (1960 -), là tác giả của nhiều tập thơ đã được xuất bản tại Việt Nam. Anh được đánh giá là "một hồn thơ lạc quan bởi anh đã dũng cảm vượt lên số phận", là một người biết "vịn câu thơ đứng dậy, để sống một cách tử tế.[1]

1. Cầm sợi gió trên tay – Thơ thiếu nhi – Nhà xuất bản Đà Nẵng 1993 2. Lời ru trăng – Thơ – Sở Văn hóa thông tin Quảng Ngãi – 1994 3. Lửa trời nhóm bếp – Thơ thiếu nhi – UB chăm sóc và Bảo vệ trẻ em tỉnh Quảng Ngãi – 1994

Bích Khê (1916-1946), tên thật là Lê Quang Lương; là một nhà thơ nổi tiếng của Việt Nam thời tiền chiến. Ngoài bút hiệu Bích Khê, ông còn ký bút hiệu Lê Mộng Thukhi sáng tác thơ Đường luật.

Tế Hanh (1921-2009) tên thật là Trần Tế Hanh

Tác phẩm chính:

Nghẹn ngào (1939) Hoa niên (1945) Gửi miền Bắc (1955) Lòng miền Nam (1956) Chuyện em bé cười ra đồng tiền (1960) Hai nửa yêu thương (1967) Khúc ca mới (1967) Đi suốt bài ca (1970) Câu chuyện quê hương (1973) Theo nhịp tháng ngày (1974) Giữa những ngày xuân (1976) Con đường và dòng sông (1980) Bài ca sự sống Tuyển tập Tế Hanh (tập I-1987) Thơ Tế Hanh (1989) Vườn xưa (1992) Giữa anh và em (1992) Em chờ anh (1993) Tuyển tập Tế Hanh (tập II-1997)