Cho 6.3g hỗn hợp Al,Mg tan hết trong dd HCl 2M thu được 6.72 lít khí(đkc) và dung dịch A.
a)Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
b)Để trung hòa dung dịch A phải dung 400ml dung dịch NaOH 2M. Tính thể tích dung dịch HCl và CM các chất có trong dd A
Cho 6.3g hỗn hợp Al,Mg tan hết trong dd HCl 2M thu được 6.72 lít khí(đkc) và dung dịch A.
a)Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
b)Để trung hòa dung dịch A phải dung 400ml dung dịch NaOH 2M. Tính thể tích dung dịch HCl và CM các chất có trong dd A
bạn đã thả diều bao giờ chưa? Nếu đã từng thả diều, bạn có ba giờ để ý thấy khi chiếc diều bay lên đến một độ cao nhất định thì dây diều luôn bị cong đi không? Khi ban đầu mới thả diều, độ cong của dây diều rất nhỏ, nhưng khi diều càng bay lên cao thì phần giữa của dây diều càng rũ xuống. Nguyên nhân là do dây diều ngoài chịu sự tác động của lực kéo lên trên và lực từ tay cầm của chúng ta giữ phía dưới thì bản thân dây diều cũng có trọng lượng nhất định, cho nên mới khiến cho phần giữa của dây bị rũ xuống dưới và tạo độ cong. Dây diều trong không trung càng dài thì trọng lượng của nó càng lớn, lực hút của Trái Đất tác động lên nó càng cao, và độ dài của dây diều càng rõ.
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?
Câu 2: Tìm và gọi tên hai phép liên kết câu được sử dụng trong đoạn văn trên?
Câu 3: Nội dung chính của đoạn văn trên?
Câu 4: Từ việc con diều bay lượn trên không trung dẫn dắt chúng ta liên tưởng đến điều gì? Hãy viết về sự liên tưởng đó bằng một đoạn văn ngắn
Cho đường tròn tâm O và một điểm A nằm ngaoif đường tròn. Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB,AC của đường tròn (O) với B,C là hai tiếp điểm. Vẽ đường kính BD của đường tròn (O), AD cắt (O) tại E. Gọi H là giao điểm của OA và BC, K là trung điểm của EC.
a) Chứng minh: A,B,O,K,C cùng thuộc một đường tròn và OA vuông góc với BC
b)Chứng minh:AE.AD=AC^2
c)Vẽ OK và cắt BC tại F. Chứng minh:FD là tiếp tuyến của đường tròn.
Cho tam giác ABC có AB = 3,5; BC = 4,9; AC = 5,7 và đường cao BH. Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho MC=2MB. Gọi I là giao điểm của AM và BH. Tính gần đúng độ dài IA, IB bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác IBM (Làm tròn kết quả đến 4 chữ số ở phần thập phân)