HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Ngôn ngữ sinh hoạt là gì?
A. Lời ăn tiếng nói hàng ngày.
B. Trao đổi thông tin.
C. Trao đổi ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng nhu cầu tự nhiên của cuộc sống.
D. Cả A, B và C.
Tóm tắt văn bản không nhằm mục đích gì?
A. Để nắm được những nét cơ bản về nội dung của văn bản.
B. Để rèn kĩ năng đọc – hiểu văn bản.
C. Để sử dụng làm dẫn chứng trong những tình huống hợp lí.
D. Để làm phong phú thêm nội dung và nghệ thuật của văn bản
Hãy sắp xếp các sự kiện sau trong đoạn trích Uy-lít-xơ trở về theo một thứ tự phù hợp:
1 – Pê-nê-lốp bảo nhũ mẫu Ơ-ri-clê khiêng chiếc giường ra khỏi phòng.
2 – Pê-nê-lốp nói với Tê-lê-mác nhưng nhằm thông báo cho Uy-lít-xơ về sự thử thách đối với chàng.
3 – Khi nghe Uy-lít-xơ nói về bí mật của chiếc giường, Pê-nê-lốp vô cùng sung sướng và hạnh phúc nhận ra người chồng yêu quý của mình.
4 – Khi nghe nhũ mẫu báo tin Uy-lít-xơ đã trở về, Pê-nê-lốp không tin.
A. 4 – 2 – 3 – 1
B. 4 – 3 – 2 – 1
C. 4 – 1 – 3 – 2
D. 4 – 2 – 1 – 3
Hãy sắp xếp các bước tóm tắt văn bản tự sự theo một trình tự hợp lí.
1 – Đọc kĩ văn bản.
2 – Viết bản tóm tắt bằng lời văn của mình.
3 – Xác định nhân vật chính và sự việc cơ bản.
4 – Sắp xếp các sự việc theo thứ tự hợp lí.
A. 1 – 2 – 3 – 4
B. 1 – 3 – 2 – 4
C. 1 – 4 – 3 – 2
D. 1 – 3 – 4 – 2
Loại nhân vật nào không thể là nhân vật chính trong tác phẩm văn học?
A. Nhân vật chính diện
B. Nhân vật phản diện
C. Nhân vật điển hình
D. Nhân vật phụ
Mô phân sinh đỉnh không có ở vị trí nào của cây?
A. Ở thân
B. Ở chồi nách
C. Ở đỉnh rễ
D. Ở chồi đỉnh
Sinh trưởng ở thực vật là
A. quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về kích thước và số lượng tế bào.
B. quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về số lượng tế bào và các mô
C. quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về kích thước tế bào và mô
D. quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về kích thước và phân hoá tế bào
Xét các mối quan hệ sinh thái
1. Cộng sinh
2. Vật kí sinh – vật chủ
3. Hội sinh
4. Hợp tác
5. Vật ăn thịt và con mồi
Từ những mối quan hệ sinh thái này, xếp theo thứ tự tăng cường tính đối kháng ta có:
A. 1, 4, 5, 3, 2
B. 1, 4, 3, 2, 5
C. 5, 1, 4, 3, 2
D. 1, 4, 2, 3, 5
Ví dụ nào sau đây không phải là mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể?
A. Các cây ngô mọc gần nhau có hiện tượng tự tỉa thưa.
B. Các con cò cái trong đàn tranh giành nhau nơi làm tổ.
C. Trong mùa sinh sản, các cá thể đực tranh giành cá thể cái.
D. Cây trồng và cỏ dại tranh giành nhau về nguồn dinh dưỡng.
Dung dịch Y chứa Ca 2 + 0,05 mol ; Mg 2 + 0,15 mol; Br - 0,2 mol; HCO 3 - y mol. Đun nóng đến cạn dung dịch Y thu được muối khan có khối lượng là
A. 26,7 gam.
B. 24,9 gam.
C. 27,6 gam.
D. 18,7 gam.