HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
144
chắc chắn luôn
TH1:Mất 1 cặp nu A-T⇒giảm 2 liên kết hidro
Mất 1 cặp nu G-X⇒giảm 3 liên kết hidro
TH2:Thêm 1 cặp nu A-T⇒tăng 2 liên kết hidro
Thêm 1 cặp nu G-X⇒tăng 3 liên kết hidro
TH3:Thay 1 cặp nu A-T bằng 1 cặp nu G-X⇒tăng 1 liên kết hidro
Thay 1 cặp nu G-X bằng 1 cặp nu A-T⇒giảm 1 liên kết hidro
Thay 1 cặp nu A-T bằng 1 cặp nu A-T khác hoặc 1 cặp nu G-X bằng 1 cặp nu G-X khác⇒liên kết hidro không thay đổi
(Ở BÀI NÀY HÌNH NHƯ LÀ TH3 vì gen đột biến có chiều dài không đổi so với gen cũ tức là số nu của gen không thay đổi)
A)Hàm lượng oxi hòa tan trong nước giảm đi so với ban đầu(hàm lượng oxi càng ngày càng giảm)
B)Hàm lượng oxi hòa tan trong nước tăng lên so với ban đầu
C)Hàm lượng oxi có sự biến động(có thể tăng hoặc giảm hoặc giữ nguyên so với ban đầu)
D)Hàm lượng oxi không thay đổi
(đây chỉ là ý kiến của riêng mình.Có gì sai hoặc thiếu sót bạn thông cảm nha!!!)
1 + 1 = 2
tick nhế các bạn
Việc sinh con trai theo ý muốn(lựa chọn giới tình khi mang thai) là không nên.
Trong điều kiện tự nhiên, tỉ lệ nam/nữ ≃1/1.Nếu có sự can thiệp của con người thì tỉ lệ này sẽ thay đổi.Nếu ai cũng muốn sinh con trai sẽ xuất hiện hiện tượng mất cân bằng giới tính(nam nhiều hơn nữ) gây ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển của xã hội(nam không có vợ để kết hôn,..)
(đây chỉ là ý kiến của riêng mình.Có gì sai hoặc thiếu sót các bạn thông cảm nha!!)
a)đây là hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật
Do mật độ quá dày,nhiều cây thông non không cạnh tranh nổi ánh sáng và muối khoáng nên bị chết dần.Số còn lại đủ duy trì mật độ vừa phải cân bằng với điều kiện môi trường
b)đây là mối quan hệ cạnh tranh cùng loài.Là nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
-Không được nhổ cây, hái hoa bẻ cành tùy tiện
-Phải chọn lọc khi thu hái mẫu,chỉ lấy mẫu ở những cây mọc dại,với cây gỗ chọn cành vừa phải.Chỉ được thu hái những vật mẫu cho phép với số lượng ít
(đây chỉ là ý kiến của riêng mình.Có gì sai hoặc thiếu sót mong bạn thông cảm nhé!!)
a)Cặp đồng sinh này là khác trứng vì nếu cùng trứng thì phải cùng kiểu gen,cùng kiểu hình(cả hai cùng mắc bệnh hoặc không)
Người bị bệnh máu khó đông đó có thể là :
+nam (kiểu gen là XhY):nhận gen Y từ bố và gen Xh từ mẹ⇒KG của bố có thể là XHY hoặc XhY,KG của mẹ có thể là XHXh hoặc XhXh
+nữ (kiểu gen là XhXh):cả bố và mẹ đều cho ra gen Xh⇒KG của bố là XhY,KG của mẹ là XHXh hoặc XhXh
b)nếu cả hai đều là nam giới và cùng bị bệnh máu khó đông thì không thể khẳng định được họ là đồng sinh cùng trứng.Vì chỉ giống nhau về giới tính và cùng 1 tính trạng bệnh do cung gen lặn trên X gây ra thì chưa thể kết luận họ có kiểu gen hoàn toàn giống nhau(kiểu gen ở đây là xét toàn bộ gen trong tế bào chứ không chỉ là cặp NST giới tính)
(đây chỉ là kiến thức riêng của mình.Có gì sai hoặc thiếu sót các bạn thông cảm nha!)
Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định
Quy ước:gen A:không mắc bệnh
gen a:mắc bệnh
Người chồng bình thường có KG :XAY
Con trai bị bệnh có KG :XaY⇒nhận gen Y từ bố⇒nhận gen Xa từ mẹ
Vậy người mẹ đã di truyền gen bệnh cho con
c)P:♂(5)XAY x ♀(4)XAXa
G:1XA:1Y 1XA:1Xa
F1:1XAXA:1XAXa:1XAY:1XaY
⇒xác suất để cá thể nữ 9 mang gen mắc bệnh là 1/2
Người số 9 lấy chồng không mắc bệnh có KG là XAY⇒xác suất để họ sinh con trai đầu lòng không bị bệnh là:\(\left(\dfrac{1}{2}\cdot1\right)\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{8}=12.5\%\)