Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Hà Nội , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 6
Số lượng câu trả lời 5
Điểm GP 1
Điểm SP 1

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Bích Vũ

Chủ đề:

Chương I- Cơ học

Câu hỏi:

Bài 1 Một vật có khối lượng 5 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc của vật với mặt bàn là 84 cm?. Tính áp suất tác dụng lên mặt bàn.
Bài 2: Một xe bánh xích có trọng lượng 48000 N, diện tích tiếp xúc của các bản xích của xe lên mặt đất là 1,25 m?. Tính áp suất của xe tác dụng lên mặt đất. Hãy so sánh áp suất của xe lên mặt đất với áp suất của một người nặng 65 kg có diện tích tiếp xúc của hai bàn chân lên mặt đất là 180 cm?.
Bài 3 Một cái bàn có 4 chân, diện tích tiếp xúc của mỗi chân bàn với mặt đất là 36 cm?. Khi đặt bàn trên mặt đất nằm ngang, áp suất do bàn tác dụng lên mặt đất là 8400 N/m2. Đặt lên mặt bàn một vật có khối lượng m thì áp suất tác dụng lên mặt đất lúc đó là 20000 N/m?. Tính khối lượng m của vật.
Bài 4: Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển ở độ sâu 240 m. Biết rằng trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300 N/m2. Áp suất tác dụng lên thân tàu là bao nhiêu?
Bài 5: Thả một vật làm bằng kim loại vào binh đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong bình từ vạch 180 cm tăng đến vạch 265 cm. Nếu treo vật vào một lực kế trong điều kiện vật nhúng hoàn toàn trong nước thấy lực kế chỉ 7,8 N. Tính lực đầy Ac si mét tác dụng lên vật và khối lượng riêng của chất làm vật. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m

Bích Vũ

Chủ đề:

CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC

Câu hỏi:

Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn một dây kim loại Magie (Mg) trong không khí thấy phát ra các tia sáng chói mắt.

a) Nêu hiện tượng của phản ứng.
b) Viết phương trình hóa học của phản ứng, biết Magie đã tác dụng với khí Oxi trong không khí tạo ra Magie oxit (MgO)
c) Cho 4,8g Mg phản ứng vừ đủ với khí O2, tính thể tích khí Oxi ( đktc) đã tham gia phản ứng, và khối lượng magie oxit thu được.
Bài 2. Metan (CH4) là loại khí tích tụ nhiều dưới lòng đại dương, trong bùn lầy, dưới đáy bùn ao, trong lòng đất... Trong không khí nếu lưrợng Metan nhiều hơn bình thường sẽ gây ra hiệu ứng nhà kính, Trái Đất sẽ nóng lên, băng tan... và biến đổi khi hậu sẽ xảy ra. Tuy nhiên trong đời sống, Metan lại là nguồn nhiên liệu quan trọng dần thay thế cho tha đá vì Metan khi bị đốt cháy sinh ra ít khí CO2 hơn. Em hãy cho biết:
1) Khí Metan nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
2) Đốt cháy hòan toàn 17,92 lít khí metan CH4 trong không khí, thu được khi CO2 và hơi nước.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính thể tích khí CO2 thu được sau phản ứng.
c) Tính thể tích không khí cần thiết, biết rằng oxi chiếm 1/5 thể tich không khí. Các khí đo cùng đktc.
Bài 3. Viết PTHH của các phản ứng sau:
a) Cu + O2 -t°->?
b) S+O2 --t°>?
c) Fe + O2 -t°->?
d) C2H4 + O2 -t°-->?
e) P+O2 --t°>?
f) Ba + O2 -t°->?
g) C3H6 + O2 -t°->?
h) K + O2 --t°>?
i) Al + O2 -t°->?
j) C+02 --t°>?
Bài 4 . Trên tay bạn Phú có giữ chặt ba cái bong bóng. Biết rằng ba cái bong bóng đó được bơm vào ba loại khí khác nhau là: CO2, H2 và C2H2. Giả sử nếu bạn Phú buông tay ra thì sẽ có hiện tượng gì với ba cái bong bóng trên. Giải thíckhí
Bài 5. Than là nguồn nguyên liệu phổ biến trong đời sống, than thường có màu đen, giòn và rất dễ cháy.
a) Hãy cho biết than cháy trong không khí là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học?
b) Nếu đốt cháy 1,2 (kg) than đá (thành phần chính là Cacbon) thì cần bao nhiêu (kg) khí Oxi để tạo ra 4,4 (kg) khí Cacbon dioxit CO2 c)Hãy đề xuất hai phương pháp để than cháy nhanh hơn không khí