Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Lạng Sơn , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 4
Số lượng câu trả lời 36
Điểm GP 2
Điểm SP 26

Người theo dõi (1)

Đang theo dõi (0)


Câu trả lời:

I.

1. Quýt làm cam chịu (nhân hoá)
2. Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần (so sánh)
3. Lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm lá rách nhiều (nhân hoá)
4. Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn (nhân hoá)
5. Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ (so sánh)
6. Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen (so sánh)
7. Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai (so sánh)
8. Thân em như thể bèo trôi,
Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu? (so sánh)
9. Thân em như tấm lụa điều
Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương.(so sánh)
10. Thân em như thể hoa lài,
Hỡi người quân tử thương ai mà gầy. (so sánh)

II.
-Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên

-Tai làm hàm nhai
-Mới tìm được nấy :D

-Vì lợi ích mười năm trồng cây
vì lợi ích trăm năm trồng người

-bàn tay ta làm nên tất cả
-một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao
-Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng đất đỏ

-Lạ gì bỉ sắc tư phong
Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen

-Râu hùm hàm én mày ngài
Vai năm tấc rộng thân mười thước cao

-Cỏ non xanh rợn chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa

Câu trả lời:

Thoát hơi nước là một quá trình tương tự bay hơi. Nó là một phần của chu trình nước trong cơ thể thực vật, và là sự mất hơi nước từ các bộ phận của cây (tương tự như đổ mồ hôi), đặc biệt xảy ra trong lá nhưng cũng có trong thân cây, hoa và rễ. Bề mặt lá có các khí khổng (lỗ khí), và ở hầu hết các loài, nó có nhiều hơn ở mặt dưới của lá. Lỗ khí được bao bọc bởi các tế bào bảo vệ mở và đóng các lỗ.[1] Thoát hơi nước qua lá xảy ra qua các lỗ khí, và có thể coi là một "phí tổn" cần thiết liên quan đến việc mở các lỗ khí cho phép sự khuếch tán của khí cacbon điôxít từ không khí để quang hợp. Quá trình này cũng làm mát cây, làm áp suất thẩm thấu thay đổi, và cho phép lưu thông các chất dinh dưỡng, chất khoáng và nước từ rễ đến chồi.[1]

Dòng chất của nước lỏng từ rễ đến lá được thúc đẩy một phần bởi hoạt động mao dẫn. Tuy nhiên, trong các cây cao, lực hấp dẫn chỉ có thể bị vượt qua bằng cách giảm áp lực thủy tĩnh (nước) trong các bộ phận phía trên của cây do sự khuếch tán của nước ra khỏi các lỗ khí vào khí quyển. Nước được hấp thụ tại rễ bằng thẩm thấudẫn các chất dinh dưỡng khoáng chất hòa tan cùng theo, qua xylem (chất gỗ).