Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Hà Nội , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 37
Số lượng câu trả lời 567
Điểm GP 39
Điểm SP 353

Người theo dõi (143)

Đang theo dõi (1)

Nguyen Phuong Anh

Câu trả lời:

Bạn tham khảo nhé:

I. TRẮC NGHIỆM (3đ)

1. Bài văn “Đức tính giản dị của Bác Hồ” được viết theo phương thức biểu đạt nào?

A.Tự sự. B. Miêu tả.

C. Biếu cảm. D. Nghị luận.

2. Theo em nghệ thuật nghị luận ở bài “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” có những đặc điểm nổi bật gì?

A. Bố cục chặt chẽ với 3 phần: đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết thúc vấn đề.

B. Dẫn chứng cụ thể, phong phú làm nổi bật các đặc điểm đẹp và hay của tiếng Việt.

C. Lập luận sắc bén, giàu sự thuyết phục.

D. Tất cả đều đúng.

3. Về ý nghĩa trạng ngữ trong câu: “Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình” được đặt thêm vào câu để làm gì?

A. Để xác định thời gian.

B. Để xác định nguyên nhân.

C. Để xác định thêm mục đích.

D. Để xác định nơi chốn.

4. Câu rút gọn “Và để tin tưởng hơn vào tương lai của nó” đã lược bỏ thành phần nào?

A. Chủ ngữ.

B. Chủ ngữ và vị ngữ.

C. Vị ngữ.

D. Trạng ngữ.

5. Trong câu văn “Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị “không có gì quý hơn độc lập, tự do”, “Nước Việt Nam là một dân tộc Việt Nam là một, sông có cạn, núi có mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi” tác giả đã dùng biện pháp:

A. So sánh. B. Liệt kê.

C. Nhân hóa. D. Điệp ngữ.

6. Dấu chấm lửng trong câu “Nếu trong pho lịch sử của loài người xóa các thi nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nào sẽ đến !…” được dùng để làm gì?

A. Tỏ ý còn nhiều sự việc hiện tượng chưa liệt kê hết.

B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.

C. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.

D. Tất cả đều đúng.

II. TỰ LUẬN (7đ)

Một số bạn của em có phần lơ là trong học tập. Em hãy viết một bài văn để thuyết phục bạn ấy tin vào câu châm ngôn: Nếu còn nhỏ mà không chịu học hành thì lớn lên sẽ chẳng thể làm được việc gì có ích.

Câu trả lời:

I. Mở bài: giới thiệu về câu tục ngữ “ có chí thì nên”
Kho tàn ca dao tục ngữ của nước ta rất phong phú và đa dạng. những câu ca dao, tục ngữ của ông bà ta luôn mang một ý nghĩa hết sức chân thực và dễ hiểu. mỗi câu tục ngữ đều mang một lời khuyên, một sự nhắc nhở tốt. trong kho tàn ca dao tục ngữ có câu” có chí thì nên”, đây là một câu tục ngữ có ý chí khuyến khích. Câu tục ngữ như một lời khuyên cho những người nhục chí và khuyến khích những người có ý chí mạnh mẽ.

II. Thân bài
1. Giải thích câu tục ngữ “ có chí thì nên”

- “ chí”: chí ở đây có nghĩa là những hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, sự kiên trì. Chí là điều cần thiết để con người vượt qua trở ngại và khó khan trong cuộc sống.
- “ nên”: nên ở đây có nghĩa là sự thành công, đạt được mục đích trong công việc, một dự định nào đó.
=>Khẳng định vai trò mạnh mẽ, tầm quan trọng của ý chí. Có ý chí mới có thể làm nên thành công, đạt được mục đích trong công việc. có ý chí thì mọi trở ngại, khó khan đều có thể vượt qua.
2. Tại sao có ý chí lại có thành công?
- Vì ý chí tiếp cho ta sức mạnh, sự mạnh mẽ để ta quên đi mọi khó khăn, trắc trở
Ví dụ: e-di-son đã không nản lòng trước khi tạo ra bóng đèn
- Ý chí tiếp cho ta có thêm động lực, thúc đẩy tinh thần ta vươn tới thành công
3. Cách rèn luyện ý chí kiên trì cho bản than
- Đặt ra mục đích ban đầu cho mọi việc ta làm, việc đặt ra mục đích như vậy sẽ giúp ta một vạch ra đích đến thì con đường đi đến đích sẽ nhanh và dễ dàng hơn
- Sắp xếp công việc phù hợp với giờ giấc, tự nhắc nhở bản thân thực hiện nghiêm chỉnh các mục đích, tìm đọc thêm tư liệu để đọc, học mỗi khi rảnh.
- Hãy tự nhủ với bản thân "đứng lên" sau mỗi lần thất bại
4. Ý nghĩa của “ có chí thì nên”
- Đức tính kiên cường, vượt qua thử thách, khó khăn không thể thiếu của mỗi con người
- Giúp cho con người thành công mọi việc trong cuộc sống
- Tạo lập tính tự lập cho ta ngay từ lúc còn bé và rèn ta trở thành một người luôn biết cách để hoàn thành công việc

III. Kết bài
Nêu cảm nghĩ về câu tục ngữ “ có chí thì nên”

Câu trả lời:

Việc khám phá rằng chim là một loại khủng long cho thấy khủng long nói chung chưa tuyệt chủng như thường được nói.[77] Tuy nhiên, tất cả khủng long phi chim và nhiều nhóm chim đã tuyệt chủng cách đây 66 triệu năm. Nhiều nhóm động vật khác cũng tuyệt chủng vào thời gian này, gồm cúc đá (thân mềm giống ốc anh vũ), mosasauridae, plesiosauria, pterosauria, và nhiều nhóm động vật có vú.[8] Côn trùng hầu như không chịu sự ảnh hưởng nào, chúng trở thành thức ăn cho các loài còn sống sót. Sự kiện tuyệt chủng này được gọi là sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen. Bản chất của sự kiện gây tuyệt chủng hàng loạt này đã được nghiên cứu từ những năm 1970; tới nay, nhiều giả thuyết được các nhà cổ sinh vật học hỗ trợ. Mặc dù hầu hết hưởng ứng rằng sự kiện va chạm tiểu hành tinh (hay thiên thạch) là nguyên nhân chính, vài nhà khoa học chỉ ra các nguyên nhân khác, hay ủng hộ ý kiến rằng có nhiều yếu tố cho sự biến mất đột ngột của khủng long.[78][79][80]

Vào Đại Trung Sinh, không có mũ băng địa cực, và mực nước biển được cho là cao hơn ngày nay từ 100 tới 250 mét (300 tới 800 ft). Nhiệt độ hành tinh cũng đồng bộ hơn, nhiệt độ tại xích đạo chỉ cách tại địa cực 25 °C (45 °F). Trung bình, nhiệt độ không khí cao hơn; tại địa cực, nhiệt độ cao hơn ngày hôm nay 50 °C (90 °F).[81][82]

Cấu tạo khí quyển Đại Trung Sinh là vấn đề tranh luận. Vài lý thuyết cho rằng nồng độ oxy cao hơn ngày nay, số khác cho rằng sự thích nghi sinh học ở chim và khủng long cho thấy hệ thống hô hấp phát triển xa hơn cần thiết nếu nồng độ oxy đạt mức cao.[83] Vào cuối kỷ Phấn Trắng, môi trường là thay đổi đáng kể. Hoạt động núi lửa giảm, dẫn đến xu hướng cacbon dioxit giảm (do núi lửa phun nhiều chất này). Nồng độ oxy trong khí quyển cũng bắt đầu dao động và cuối cùng giảm xuống. Một số nhà khoa học đưa ra giả thuyết rằng biến đổi khí hậu, kết hợp với nồng độ oxy thấp, có thể trực tiếp dẫn đến sự tuyệt chủng của nhiều loài.[84]