HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
1.
- Tác giả đã thấu hiểu được hoàn cảnh cơ cực, thiếu thốn cả về vật chất lẫn tinh thần.
- Tác giả thấu hiểu được niềm khao khát của những đứa trẻ nghèo về 1 cuộc sống ấm no, hạnh phúc
- Tác giả gián tiếp lên án, tố cáo thái độ vô tâm , lạnh lùng của con người trong xã hội Đan Mạch cũ
2.
Vì 2 cây phong chứng kiến cảnh những đứa trẻ nhỏ bé ngày nào đã trưởng thành khi quay về thì điều đầu tiên họ nhắc đến là 2 cây phong.
Mk viết lộn sửa lại chỗ này
3dm2=0.003m2
Kết quả là 100000 Pa ák
Tóm tắt:
60 kg=> P=600N
3dm2= 0.003 cm2
p=?
Giải
Trong trường hợp này trọng lực là áp lức nên:
P=F=600N
Áp suất của người đó trên sàn nhà là
p=P÷S=600÷(0.003×2)=100000N
PTK của hợp chất A: 2×1×51=102(đvC)
=> 2X+3O=102
2X+3×16=102
2X+48=102
2X=54
X=27
Vậy X là Nhôm (Al)
Trong văn bản" Lão Hạc" của Nam Cao, lão Hạc là hình ảnh điển hình cho những người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng 8 có cuộc sống nghèo khổ nhưng phẩm chất vô cùng cao đẹp. Lão là 1 người giàu lòng yêu thương, sống nhân hậu và có lòng tự trọng cao. Tuy vậy nhưng lão có cuộc sống nghèo khỗ, cô đơn. Vợ lão mất sớm, con trai duy nhất thì phẫn chí bỏ đi đồn điền cao su, sống cô đơn với 1 con chó để bầu bạn, tải sản chỉ có 1 mảnh vườn và 1 ít tiền. Sau khi bán cậu Vàng - người bạn duy nhất khi về già, lão thấy hối hận, sống day dứt, dằn vătt, đau xót tột cùng. Lão Hạc là người có ý thức cao về lẽ sống nên sau khi gửi số tiền ít ỏi cho ông giáo thì lạo từ chối tất cả cái gì mà ông giáo cho. Vì là người có lòng tự trọng nên sau khi chết lão ko muốn lảm phiền tới hàng xóm,nhờ ông giáo lấy số tiền đó để làm ma chay. Mọi người trong làng ko ai hiểu nguyên nhân tại sao lão chết, chỉ có Binh Tư và ông giáo hiểu. Trong xã hội thực dân phong kiến, lão Hạc như ngọn đèn lay lắt trước gió. Qua văn bản "Lão hạc", tác giả đã cho ta thấy phẩm giá tốt đẹp và nhân cách trong sạch của lão Hạc nói riêng cũng như những người nông dân nói chung.
Yếu tố nào dưới đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân thành lập của tổ chức ASEAN?
A. Hợp tác giữa các nước để cùng phát triển.
B. Hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.
C. Thiết lập sự ảnh hưởng của mình đối với các nước khác.
D. Sự ra đời và hoạt động có hiệu quả của các tổ chức hợp tác khác trên thế giới.
Anh: chủ nghĩa đế quốc thực dân
Pháp: chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi
Đức: chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến
Mĩ: xứ sở của các ông vua công nghiệp
Tích cực: đưa nền kinh tế phát triển, chuyển từ lao động thủ công sang lao động máy móc.
Tiêu cưc: gây ra chiến tranh, thiệt hại nhà cửa, đời sống nhân dân khốn khổ