HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo là gì?
A. Giữ gìn, phát triển, truyền bá văn minh nhân loại
B. Tạo điều kiện để phát huy nguồn lực con người
C. Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài
D. Thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A 1 ; 2 ; 1 , B 3 ; − 1 ; 1 , C − 1 ; − 1 ; 1 . Gọi S 1 là mặt cầu tâm A, bán kính bằng 2; S 2 và S 3 là hai mặt cầu có tâm lần lượt là B, C và bán kính đều bằng 1. Trong các mặt phẳng tiếp xúc với cả 3 mặt cầu S 1 , S 2 , S 3 có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (Oyz)?
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Chính sách nào sau đây không phải là chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ?
A. Dùng tay sai người bản xứ lập chính quyền thống trị nhân dân
B. Mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ
C. Chia để trị
D. Khơi sâu mâu thuẫn chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội
Các loại cây công nghiệp hằng năm thích hợp với vùng đất cát pha ven biển của vùng Bắc Trung Bộ là:
A. Lạc, mía, thuốc lá.
B. Lạc, đậu tương, đay, cói.
C. Dâu tằm, lạc, cói.
D. Lạc, dâu tằm, bông, cói.
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CỦA CẢ NƯỚC, ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Theo bảng số liệu trên, năng suất lúa của cả nước năm 2014 là(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
A. 59,4 tạ/ha
B. 5,94 tạ/ha.
C. 57,5 tạ/ha
D. 60,7 tạ/ha.
Cấu trúc địa hình nước ta gồm các hướng chính nào?
A. Hướng bắc – nam và hướng vòng cung.
B. Hướng vòng cung và hướng tây – đông.
C. Hướng tây bắc – đông nam và hướng tây – đông.
D. Hướng tây bắc – đông nam và hướng vòng cung.
Nước ta, đai cao cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc xuống thấp hơn so với miền Nam vì:
A. có nền nhiệt độ thấp hơn.
B. có nền nhiệt độ cao hơn.
C. có nền địa hình thấp hơn.
D. có nền địa hình cao hơn.
Hướng vòng cung thể hiện rõ ở các vùng núi nào của nước ta?
A. Đông Bắc và Trường Sơn Nam.
B. Tây Bắc và Trường Sơn Nam.
C. Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.
D. Tây Bắc và Trường Sơn Bắc.