Dưới đây là khổ thơ cuối của một bài thơ được học trong chương trình Ngữ văn 9, học kỳ I:
"Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim."
Câu 1: Khổ thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Cho biết tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ấy?
Câu 2: Hai câu thơ đầu, tác giả đã sử dụng những bạn pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của nó?
Câu 3: Viết 1 đoạn văn nghị luận diễn dịch khoảng 10 câu, trình bày cảm nhận của em vè hình ảnh những chiếc xe không kính và vẻ đẹp của người chiến sĩ lái xe được thể hiện qua khổ thơ trên. Trong đoạn có sử dụng cách dẫn trực tiếp, gạch châu câu có lời dẫn trực tiếp đó.
Câu 4: Kể tên một tác phẩm khác đã học viết về đề tài người chiến sĩ và ghi rõ tên tác giả
"Niềm an ủi duy nhất trước tất cả những suy diễn kinh khủng đó là nhận thức được rằng việc bảo tồn sự sống trên trái đất ít tốn kém hơn là "dịch hạch" hạt nhân. Chỉ do sự tồn tại của nó không thôi, cái cảnh tận thế tiềm tàng trong các bệ phóng cái chết cũng đã làm chúng ta mất đi khả năng sống tốt đẹp hơn." (Ngữ văn 9, tập 1)
Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Của ai?
Câu 2: Chỉ ra hình ảnh ẩn dụ có trong đoạn văn? Nêu tác dụng?
Câu 3: Vấn đề mà tác giả đưa ra trong văn bản có chưa đoạn văn trên là gì?
Hãy viết \(\dfrac{1}{2}\) trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về vấn đề ấy trong tình hình thế giới hiện nay?
Khi nói về câu thơ cuối bài thơ "Đồng chí", nhà thơ Chính Hữu kể rằng: "Lúc đầu tôi viết là Đầu súng mảnh trăng treo sau đó bớt đi một chữ"
Câu 1: Chữ nào trong bài thơ đã được bớt đi? Hãy chép lại chính xác 3 câu cuối bài thơ theo văn bản đã được học trong SGK Ngữ văn 9, tập 1?
Câu 2: Theo em, việc bớt đi một chữ như vậy ảnh hưởng thế nào đến câu thơ?
Câu 3: Có ý kiến cho rằng câu thơ cuối của bài thơ là hình ảnh đẹp của thơ ca kháng chiến chống Pháp. Em có đồng ý không? Vì sao?
Câu 4: Kể tên một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ văn 9 cũng viết về đề tài người lính, ghi rõ tên tác giả?
Câu 5: Viết đoạn văn khoảng 10 câu theo lối diễn dịch hoặc tổng phân hợp, phân tích những câu thơ vừa chép để thấy bức tranh đẹp về tình đồng chí. Trong đoạn có sử dụng một phép thế và câu bị động ( có gạch chân )?
Bài 1: Có một đoạn trích được bắt đầu bằng câu thơ sau:
"Tưởng người dưới nguyệt chén đồng ..." (Ngữ văn 9, tập 1)
1. Chép chính xác 3 dòng thơ tiếp theo và cho biết những dòng thơ ấy được trích từ tác phẩm nào? Của ai?
2. Trong đoạn thơ vừa chép, nhân vật có nhắc đến "tấm lòng son", vậy "tấm lòng son" đó chỉ điều gì?
3. Viết một đoạn văn theo phép lập luận Tổng - Phân - Hợp khoảng 10 - 12 câu, nêu cảm nhận của em về đoạn thơ vừa chép, trong đoạn có sử dụng 1 câu bị động, một câu có lời dẫn trực tiếp (gạch chân)
4. Trong chương trình Ngữ văn THCS từng có một tác phẩm cũng dùng hình ảnh "tấm lòng son" với nội dung tương tự, đó là tác phẩm nào?
Giúp mình câu 2,3 với!!!
Cho hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2y=3-m\\2x+y=3\left(m+2\right)\end{matrix}\right.\)
1, Giải hệ với m = -1
2, Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất. Tìm nghiệm (x;y) theo m.
3, Tìm hệ thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào m.
4, Tìm m để biểu thức x2 + y2 đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị ấy.
Giải các hệ phương trình sau:
1, \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-1\right|+\dfrac{2}{y}=2\\-\left|x-1\right|+\dfrac{4}{y}=1\end{matrix}\right.\)
2, \(\left\{{}\begin{matrix}2\left|x-1\right|-\dfrac{5}{y-1}=-3\\\left|x-1\right|+\dfrac{2}{y-1}=3\end{matrix}\right.\)
3, \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x-5}+\dfrac{6}{\sqrt{y}-2}=2\\\dfrac{2}{x-5}-\dfrac{1}{\sqrt{y}-2}=-9\end{matrix}\right.\)
4, \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{7}{\sqrt{x+7}}-\dfrac{4}{\sqrt{y-6}}=\dfrac{5}{3}\\\dfrac{5}{\sqrt{x+7}}+\dfrac{3}{\sqrt{y-6}}=\dfrac{13}{6}\end{matrix}\right.\)
Tìm điều kiện giúp mình nhé!