Cho hàm số: \(y=\left(2m-5\right)x+3\) với \(m\ne\frac{5}{2}\) có đồ thị là đường thẳng d. Tìm gt của m để:
a. Góc tạo bởi (d) và trrục Ox là góc nhọn, góc tù ( hoặc hàm số đồng biến, nghịch biến)
b. (d) đi qua điểm (2;-1)
c. (d)// với đường thẳng y=3x-4
d. (d)// với đường thẳng 3x+2y=1
e. (d) luôn cắt đường thẳng 2x-4y-3=0
f. (d) cắt đường thẳng 2x+y=-3 tại điểm có hoành độ bằng -2.
g. Chứng tỏ (d) luoon đi qua 1 điểm cố định trên trục tung.
Cho hai đường thẳng: \(y=\left(k-3\right)x-3k+3\left(d_1\right)\) và \(y=\left(2k+1\right)x+k+5\left(d_2\right)\)
Tìm các gt của k để:
a. \(\left(d_1\right)\) và \(\left(d_2\right)\) cắt nhau.
b. \(\left(d_1\right)\) và \(\left(d_2\right)\) cắt nhau 1 điểm trên trục tung.
c. \(\left(d_1\right)\) và \(\left(d_2\right)\) song song với nhau.
d. \(\left(d_1\right)\) và \(\left(d_2\right)\) vuông góc với nhau.
e. \(\left(d_1\right)\) và \(\left(d_2\right)\) trùng nhau.
Cho hàm số: \(y=\left(m+4\right)x-m+6\) (d)
a. Tìm các gt của m để hàm số đồng biến, nghịch biến
b. Tìm các gt của m, biết rằng đường thẳng (d) đi qua điểm \(A\left(-1;2\right)\) . Vẽ đồ thị của hàm số với gt tìm được của m.
c. Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2.
d. Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.
e. Chmr khi m thay đổi thì các đường thẳng (d) luôn luôn đi qua 1 điểm cố định.