HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
1.tên các khí hậu và sự phân bố của chúng: gồm có 4 kiểu khí hậu là khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa và khí hậu ở hàn đới và khí hậu địa trung hải. sự phân bố: +Đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ôn đới hải dương và ôn đới lục địa . +Khí hậu ở hàng đới có diện tích nhỏ ở phía bắc vòng cực . +khí hậu địa trung hải nằm ở phần phía Nam
2.Ở phía Tây châu Âu có mưa nhiều hơn và có khí hậu ấm áp hơn phía Đông châu Âu là do: -Phía Tây Châu Âu: +Chịu ảnh hưởng bởi dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây Ôn Đới =>ở phía Tây châu âu sẽ phát triển môi trường khí hậu ôn đới hải dương (mùa đông không lạnh lắm mùa hè ấm áp) nên mưa nhiều và ấm áp hơn -phía đông châu âu: +do nằm sâu trong lục địa nên ảnh hưởng của biển không đáng kể và phía đông còn chịu anh hưởng của khối khí lục địa từ châu á tràn sang, phía đông bắc do nằm gần vòng cực bắc nên ở đây lạnh quanh năm =>ở phía đông sẽ phát triển môi trường khí hậu ôn đới lục địa và xuất hiện những môi trường hoang mạc bán hoang mạc
4.
- Ôn đới hải dương:
Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 0oC , mưa quanh năm ( Khoảng 800-1000 mm/năm) , nhìn chung là ẩm ướt.
- Ôn đới lục địa :
Mùa đông lạnh ,khô , mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè . Càng vào sâu trong lục địa , tính chất lục địa càng tăng : Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn, từ tháng 11 đến tháng 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp < 0o
Hoocmon của tuyến giáp là Tirôxin. Sự điều hòa hoạt động của tuyến yên với tuyến giáp như sau: - Khi cơ thể thiếu tirôxin; tuyến yên sẽ tiết ra hoocmon TSH kích thích tuyến giáp sản sinh hoocmon làm tăng nồng độ Tirôxin trong máu. - Khi cơ thể thừa tirôxin; tuyến yên sẽ giảm tiết hoocmon TSH; tuyến giáp sẽ giảm dần hoạt động và đưa nồng độ tirôxin về trạng thái ban đầu. Khi quá trình trên bị rối loạn hoặc ăn uống thiếu iot; tuyến giáp sẽ ngừng tiết Tirôxin; tuyến yên vẫn tiết hoocmon kích thích tuyến giáp hoạt động gây phì đại tuyến tạo thành bệnh bướu cổ. Hoặc khi cơ chế thần kinh bị rối loạn; tuyến yên tiết hoocmon khiến cho tuyến giáp hoạt động không ngừng gây nên bệnh Bazơđô.
2. a) BD=BA => tam giác BAD cân tại B =>góc BAD= góc BDA có BDA + HAD =90 (tam giác AHD vuông) BAD + DAC = 90 ( cùng bằng góc BAC=90) suy ra HAD= DAC => tia AD là tia phân giác của góc HAC b) tam giác vuông ADH và ADK có AD chung HAD=KAD => tam giác vuông ADH = tam giác vuông ADK => AK=AH c) Có DC > KC (tam giác KDC vuông, DC là cạnh huyền) => DC + BD+ AK > KC + BD + AK => BC +AK > AC + BD => AB + AC < BC + AH (vì AK=AH, AB = AD)
Việc Quang Trung lên ngôi Hoàng Đế là Vua Quang Trung muốn nước Việt Nam chúng ta ngang hàng với Trung Quốc , là Hoàng Đế chứ không phải chỉ là vương vị nhỏ nhoi như một quận nhỏ của Trung Quốc như các triều đại trước đó. Trung Quốc tự hào nước họ lớn , xem chúng ta chỉ như là một quận nhỏ của họ chịu triều cống cho họ , lảnh chỉ sắc phong là Vương tức chỉ là vua nhỏ bằng một quận của họ mà thôi . Vua Quang Trung muôn xóa đi cái mặc cảm của nước mình và sự áp đặt ấy của Trung Quốc , nên không xưng Vương mà xưng là Hoàng Đế .
1.Các quốc gia phương Đông và phương Tây đều theo chế độ quân chủ (do vua đứng đầu), nhưng khác nhau về mức độ và thời gian. - Ở phương Đông, chế độ chuyên chế đã xuất hiện từ thời cổ đại, đến thời phong kiến, nhà nước quân chủ chuyên chế ngày càng hoàn thiện, quyền lực tập trung ngày càng cao trong tay vua (Hoàng đế, Đại vương, Thiên tử...). - Ở phương Tây, thời cổ đại đã có các hình thức dân chủ, cộng hoà, đế chế, thực chất đều là quân chủ ; thời kì đầu là chế độ phong kiến phân quyền, từ thế kỉ XV chuyển sang chế độ phong kiến tập quyền.
2.Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là Phương Đông: Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn; nông nghiệp kết hợp vói chăn nuôi và 1 số nghề thủ công Phương Tây: Đóng kín trong lãnh địa; nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và 1 số nghề nghiệp thủ công
3.Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (ở phương Đông); lãnh chúa phong kiến và nông nô (ở phương Tây)
Xét tam giác ABD và tam giác FBC có: AB=FB ( cạnh tam giác đều FAB) DB=BC ( cạnh tam giác đều DBC) góc ABD = góc FBC ( cùng bằng góc ABC + 60 độ) Suy ra tam giác ABD = tam giác FBC (c.g.c) => FC=AD Lại có góc FAC = FAB + BAC = 90 độ => FC^2=FA^2+AC^2 <=> FC^2 = AB^2 + AC^2 (vì FA=AB, 2 cạnh tam giác đều) <=> DA^2=AB^2 + AC^2 (đpcm)
Câu D!
Các hình thức đối thoại được vận dụng trong truyện "SỐng chết mặc bay" là:
Ngôn ngữ tự sự
Ngôn ngữ miêu tả
Ngôn ngữ biểu cảm
Ngôn ngữ người kể chuyện
Ngôn ngữ nhân vật
Ngôn ngữ độc thoại nội tâm
Ngôn ngữ đối thoại
Qua ngôn ngữ đối thoại của tên quan phủ, có thể thấy hắn hiện lên với một nhân cách xấu xa, bỉ ổi. Đó là một tên quan vô trách nhiệm, tham lam và tàn bạo. Từ đây cũng cần phải rút ra một nhận định rằng: trong tác phẩm tự sự ngôn ngữ có vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành nên tính cách của nhân vật.
( x + 5 ) chia hết cho x+ 2
( x + 2 ) + 3 chia hết cho x + 2
vì x + 2 chia hết cho x+2
nên 3 chia hết cho x+2
mà x là số tự nhiên nên x + 2là số tự nhiên
x + 2 thuộc { 1;3}
x thuộc { -1 ; 1}