HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Giải:
Ta có:\(n_{C_2H_4}=\dfrac{0.1}{22,4}=\dfrac{1}{224}\left(mol\right)\)
\(C_2H_4\) + Br2 → C2H4Br2 (1)
số mol Br2 phản ứng với C2H2 gấp 2 lần số mol Br2 phản ứng với C2H4
Vì cùng một dung dịch brom nên thể tích dung dịch brom cần là 50 x 2 = 100ml.
Hướng dẫn trả lời:
a) Thể tích của hình cầu là:
V1=43πr3(cm3)V1=43πr3(cm3)
b) Thể tích hình trụ là:
V2 = πr2. 2r = 2πr3 (cm3)
c) Hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu là:
V3=V2−V1=2πr3−43πr2=23πr3(cm3)V3=V2−V1=2πr3−43πr2=23πr3(cm3)
d) Thể tích hình nón là:
V4=π3r2.2r=23πr3(cm3)V4=π3r2.2r=23πr3(cm3)
e) Từ kết quả ở câu s, b,c, d ta có hệ thức: V4 = V2 – V1 hay “ Thể tích hình nón nội tiếp trong hình trụ bằng hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu nội tiếp trong hình trụ ấy”
b=27.125.124.153
=33.53.1442.53.33
=36.56.1442
=272.1252.1442
=(27.125.144)2 là số chính phương
Vậy b là số chính phương
Dòng điện xuất hiện: \(\rightarrow\)Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện \(\rightarrow\)Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện
Nếu làm lại thí nghiệm ở hình 31.2 nhưng lần này cho nam châm quay quanh một trục thẳng đứng (Hình 31.4) thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng
Xem hình 31.1 SGK mô tả đinamô xe đạp. Khi quay núm của đinamô, nam châm sẽ quay, vì thế sẽ tạo ra dòng điện trong cuộn dây làm sáng bóng đèn của xe đạp.
Coi chiều rộng là 3 phần và chiều dài là 5 phần
Nửa chu vi của sân trường hình chữ nhật đó là:
120:2=60 m
Tổng số phần bằng nhau:
3+5=8 phần
Chiều rộng của sân trường hình chữ nhật đó là:
60:8x3=22,5 m
Chiều dài của sân trường hình chữ nhật đó là:
60-22,5=37,5 m
Diện tích của sân trường hình chữ nhật đó là:
22,5x37,5=843,75 m2 = 0,084375 héc ta
Đáp/Số: 843,75 m2
0,084375 héc ta
Khi cho nam châm quay thì số đường sức từ đi qua cuộn dây dẫn kín
cũng biến thiên \(\Rightarrow\)do vậy trong cuộn dây dẫn kín cũng xuất hiện dòng
điện cảm ứng làm cho đèn LED sáng lên