HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Câu 6
ADN \(\rightarrow\) ARN \(\rightarrow\) Prôtêin \(\rightarrow\) Tính trạng.
- Mối quan hệ:
+ Gen là khuôn mẫu để tổng hợp nên ARN
+ mARN là khuôn mẫu tổng hợp nên chuỗi aa của protein
+ Protein tương tác với môi trường biểu hiện nên tính trạng của sinh vật.
- Bản chất:
+ Trình tự các nucleotit trên gen quy định trình tự các nu trên mARN, thông qua đó quy định trình tự aa trên chuỗi aa của pr.
+ Pr tham gia cấu trúc vào hoạt động của tế bào, cơ thể hình thành nên tính trạng.
- Ý nghĩa giảm phân, thụ tinh:
+ Góp phần duy trì ổn định bộ NST 2n đặc trưng cho loài qua các thế hệ sinh vật có hình thức sinh sản hữu tính
+ Góp phần tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú ở những loài có hình thức sinh sản hữu tính - là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.
Câu 5 :
Ý nghĩa :
- Nguyên phân:
+ Đối với tế bào và cơ thể: là phương thức sinh sản cho tế bào lớn lên ở những cơ thể đa bào nhằm bù đắp lại những mô bị tổn thương, những tế bào già, chết, ...
+ Đối với di truyền: Duy trì ổn định bộ NST 2n đặc trưng cho loài qua các thế hệ tế bào và cơ thể có hình thức sinh sản vô tính.
+ Đối với thực tiễn: Là cơ sở di truyền của biện pháp nhân giống vô tính, vi nhân giống, dâm, chiết, ... và duy trì ưu thế lai.
Câu 4:
- Có 3 ARN.
+ mARN ( ARN thông tin ) : có cấu tạo một mạch đơn polibonu có chức năng truyền đạt thông tin di truyền từ (gen đến protein) quy định cấu trúc của phân tử protein.
+ tARN ( ARN vận chuyển): có cấu trúc một mạch đơn polinucleotit được cuốn trở lại thành kiểu 3 thùy chẽ 3, trong đó:
++ 1 thùy mang bộ 3 đối mã sẽ bổ sung với mã sao trên mARN
++ 1 thùy tác dụng với riboxom
++ 1 thùy có chức năng nhận định enzim gắn aa tương ứng với tARN,
+ rARN ( ARN riboxom): có cấu trúc 1 mạch tham gia cấu tạo nên riboxom.
Câu 3:
Nhiễm sắc thể hay còn gọi là thể nhiễm sắc, là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào, nằm trong nhân tế bào và có khả năng nhuộm màu.
Cấu trúc NST: Mỗi NST thể gồm 2 nhiễm sắc tử chị em ( còn gọi là cromatit) gắn với nhau ở tâm động là eo thứ nhất ( hay còn gọi là eo sơ cấp). Một số NST còn có éo thứ 2 ( còn gọi là eo thứ cấp.
+ Mỗi nhiễm sắc tử chị em gồm 2 thành phần:
++ Một phân tử ADN
++ Chất nền là protein loại histon
+ Kích thước:
+ Dài khoảng : 0,5 - 50 micromet
+ Đường kính: 0,2 - 2 micromet
+ Hình thái: Chữ V; hình hạt; hình que ; ...
Ví dụ: Bộ nhiếm sắc thể lưỡng bội của:
Người : 2n = 46
Gà : 2n = 78
Ngô: 2n = 20 ...
Câu 2:
Tính trạng trội là tính trạng vốn co của P và được biểu hiện ở đồng loạt thế hệ lai thứ nhất (F1) trong phép lai giữa hai cá thể khác nhau bởi một cặp tính trạng tương ứng.
Tính trạng lặn: là tính trạng vốn có của P nhưng không được biểu hiện ở thế hệ lai thứ nhất (F1) trong phép lai giữa hai cá thể khác nhau bởi một cặp tính trạng tương ứng.
Tính trạng trội được biểu hiện khi cá thể có kiểu gen: A_
Tính trạng lặn được biểu hiện khi cá thể có kiểu gen: aa
Ta có :
1 + 2 + 3 +...+ n = aaa
=> (n + 1) x [(n - 1) : 1 + 1] : 2 = aaa
=> (n + 1) x n = 2 . aaa
=> (n + 1) x n = 2 . 111 . a
=> (n + 1) x n = 2 . 3 . 37 . a
Vì n và n + 1 là 2 stn liên tiếp
Nên n + 1 = 37
=> n = 36.(Ở đây mình lập luận chưa dc chặt chẽ nên các bạn tự lập luận tiếp nhé, mình chỉ giải đến đây thôi ~~)
T-I-C-K mình vs đi mà, please ~~
18 cm vuông
tick mình nhé
"Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non" ( Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương )
"Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một tài đành họa hai " (Truyện Kiều - Nguyễn Du )
Các phương thức biểu đạt : Tự sự ; miêu tả; biểu cảm; nghị luận; thuyết minh.
Đồng chí; Bài thơ về tiểu đội xe không kính; Đoàn thuyền đánh cá ; Ánh trăng; : Biểu cảm kết hợp miêu tả
Lặng lẽ Sa Pa; Chiếc lược ngà; Bếp lửa; Làng : Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm